intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tương tác người máy: Chương 3 - Các dạng tương tác Người dùng - máy tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tương tác người máy: Chương 3 - Các dạng tương tác Người dùng - máy tính" được biên soạn với các nội dung chính bao gồm: Tổng quan về các dạng tương tác Người dùng - máy tính; Các mô hình tương tác; Các dạng tương tác; Mô hình WIMP; Điều khiển trực tiếp; Ngữ cảnh tương tác;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tương tác người máy: Chương 3 - Các dạng tương tác Người dùng - máy tính

  1. Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương 3: Các dạng tương tác Người dùng-máy tính 3.1 Tổng quan 3.2 Các mô hình tương tác 3.3 Các dạng tương tác 3.4 Mô hình WIMP 3.5 Điều khiển trực tiếp 3.6 Ngữ cảnh tương tác HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 89
  2. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.1 Tổng quan • Tương tác là sự giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. Để có cái nhìn tổng quan, người ta hay biểu diễn dưới dạng framework (D. Norman), phát triển bởi Abowd và Beale. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 90
  3. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.2. Mô hình tương tác • Sử dụng Framework để: 1. Thiết lập mục đích (user) 2. Hình thành chủ ý 3. Đặc tả hành động trên giao tiếp 4. Thực hiện hành động 5. Nhận và giải thích trạng thái của HT 6. Đánh giá trạng thái HT với mục đích đặt ra HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 91
  4. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.2. Mô hình tương tác (tiếp) - Framework tương tác có 4 thành phần: 1. Người dùng O 2. Đầu vào S Hệ thống Ra U Người dùng I 3. Hệ thống Vào 4. Đầu ra => Mỗi thành phần có ngôn ngữ riêng => Vấn đề chuyển dịch ? => ngôn ngữ giữa các thành phần: Khó khăn hoặc không thể. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 92
  5. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.2. Mô hình tương tác (tiếp) - Người dùng muốn chuyển dịch hành động qua giao tiếp thành trạng thái của HT - HT phản ánh qua đầu ra và được giải thích bởi người dùng. - Các khía cạnh phải xem xét: 1. Công thái học (ergonomie) : nhóm đ/k theo chức năng , tần xuất; môi trường, màu sắc 2. Dễ dùng, thời gian đào tạo ngắn 3. Thông tin phản hồi 4. Khôi phục lỗi, trở về trạng thái cũ 5. Tính nhất quán, chuẩn hoá HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 93
  6. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.3. Các dạng tương tác 1. Câu hỏi/ trả lời dạng truy vấn 2. Điền theo mẫu 3. Ngôn ngữ lệnh 4. Ngôn ngữ tự nhiên 5. Menu HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 94
  7. Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.3. Các dạng tương tác (tiếp) 1. Câu hỏi/ trả lời và dạng truy vấn (Query) - Dẫn dắt qua một loạt câu hỏi - Chất lượng + Tự nhiên, dễ thiết kế, quen thuộc nhất là với người dùng mới, thiếu kinh nghiệm - Nhược điểm + Phức tạp đối với tình huống phức tạp, thiếu tính tổng quát. + Cần nhiều giao tiếp. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 95
  8. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp dạng hỏi đáp (tiếp) - Loại SQL: thao tác với CSDL => hiểu cấu trúc, cú pháp của CSDL Giao tiếp kiểu truy vấn với CSDL (dạng GUI) HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 96
  9. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp dạng form điền 2. Điền theo mẫu (Form fills & Spreadsheets) - Chủ yếu dùng truy xuất DL: nhập, trích rút. Màn hình giống như khuôn mẫu. Các đề mục Các thông tin cần điền Thông tin phải điền có thể chọn/ đánh dấu HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 97
  10. Prepared by MSc Luong Manh Ba Form điền (tiếp) Một dạng Form nhập liệu trong CSDL HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 98
  11. Prepared by MSc Luong Manh Ba Form điền (tiếp) Form nhập và trích dữ liệu trong ACCESS HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 99
  12. Prepared by MSc Luong Manh Ba Form điền (tiếp) - Chất lượng + Tự nhiên, quen thuộc , dễ thiết kế, có chỉ dẫn cần thiết. + Dễ dàng thay đổi khi cần. - Nhược điểm: + Thiếu sáng tạo của người dùng + Tải cao với Hệ Thống, mạng. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 100
  13. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu dòng lệnh 3. Ngôn ngữ lệnh - Là loại giao tiếp được sử dụng sớm nhất và đến nay vẫn còn khá phổ dụng (môi trường VB). Nó cung cấp phương tiện biểu diễn lệnh trực tiếp cho máy tính thông qua các phím chức nang, ký tự đơn, từ viết tắt hay đầy đủ. - Thí dụ: Các lệnh của DOS hay UNIX thường dùng các động từ tiếng Anh viết tắt: Dir  ln của UNIX dùng để xem nội dung ổ đĩa hay thư mục. Có thể có macro lệnh. Truy nhập trực tiếp vào Hệ thống. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 101
  14. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu dòng lệnh thí dụ HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 102
  15. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu dòng lệnh (tiếp) - Chất lượng: + Thích hợp với nhiệm vụ có tính lặp + Thích hợp với ND có kinh nghiệm do tính ngắn gọn, nhanh và dễ hiểu của câu lệnh. - Nhược điểm: + Cần phải đào tạo. + Sai sót cao. + Khó xử lý tình huống lỗi. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 103
  16. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu Ngôn ngữ tự nhiên 4. Ngôn ngữ tự nhiên - Có thể là phương tiện hấp dẫn nhất trong giao tiếp với máy tính vì ND khó có thể nhớ dòng lệnh hay quên mất các mức phân cấp của menu. - Ngôn ngữ tự nhiên với 2 dạng: chữ viét, lời nói đều rất được quan tâm và nghiên cứu. - Chất lượng + Tự nhiên, không tốn công đào tạo. +Dễ thích ứng, sửa lỗi dễ. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 104
  17. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu Ngôn ngữ tự nhiên (tiếp) - Nhược điểm + Không rõ ràng: cú pháp, cấu trúc, câu có thể không rõ + dài, tải cao. + Thí dụ: trong câu “The man hit the boy with the sticks”, người ta không rõ gậy là phương tiện để đánh chú bé hay chú bé có gậy? => Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên trong các lĩnh vực hạn chế thì có thể thành công. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 105
  18. Prepared by MSc Luong Manh Ba Menu 5. Menu - Menu là tập các lựa chọn có thể cho ND được hiện trên màn hình và được chọn bởi chuột, phím số hay phím chữ cái - Có nhiều mức độ khác nhau: 1, 2 hay nhiều mức. Dạng: cây, mạng, kéo thả (pull-down hay pop up), ngữ cảnh, tách rời, chồng chéo, . . . - VB hoặc kết hợp với các lựa chọn số hay dạng đồ hoạ. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 106
  19. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu Menu (tiếp) - Chất lượng : Dễ học, dễ dùng và có nhiều lựa chọn. Có hướng dẫn, ít nhớ. Thích hợp với ND không thường xuyên. - Nhược điểm : Tốn không gian nhớ màn hình. Thông tin có thể bị che dấu trong các menu con. Chậm với NSD thành thạo. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 107
  20. Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu Menu (tiếp) - Thí dụ PAYMENT DETAILS Please select payment method: 1. Cash 2. Cheque 3. Credit card 4. Invoice HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 108
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2