Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy
lượt xem 3
download
Bài giảng "Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy" được biên soạn với các nội dung chính bao gồm: Tổng quan; Thiết bị ra - vào; Bộ nhớ; Xử lý;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tương tác người máy: Chương 2 - Nhân tố máy tính trong tương tác người máy
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Chương II: Nhân tố Máy tính trong tương tác người máy 2.1 Tổng quan 2.2 Thiết bị vào 2.3 Thiết bị ra 2.4 Bộ nhớ 2.5 Xử lý HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 74
- Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.1 Tổng quan • Máy tính là thành phần thứ 2 tham gia tương tác • Các thành phần chủ yếu: ▪ Các thiết bị vào ra: màn hình, bàn phím, máy in, loa, . . . ▪ Bộ nhớ ▪ Xử lý: tốc độ, mạng. Hình thức xử lý: lô, tương tác HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 75
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Một hệ thống máy tính tiêu biểu HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 76
- Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.2 Thiết bị vào-ra Thiết bị vào • Bàn phím • Bộ nhận dạng chữ viết tay Đặc tả đối tượng và hành động • Chuột và thiết bị định vị của tương tác i) Bàn phím ▪ Thiết bị vào chung ▪ Bàn phím chuẩn kiểu QWERTY HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 77
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp) • Một số loại bàn phím khác: ▪ Alphabectic: phím phân bố theo thứ tự chữ cái => chậm, đào tạo lâu ▪ Dvorak: tốc độ tăng từ 10 đến 15%, giảm mệt ▪ Chord: 4 đến 5 phím. Chữ cái là tổ hợp 1 số phím. Kích thước nhỏ, học nhanh. Tuy nhiên không ưa chuộng HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 78
- Thiết bị vào (tiếp) Prepared by MSc Luong Manh Ba • Bộ nhận dạng chữ viết tay: ▪ Chữ viết tay là công cụ giao tiếp phổ biến ▪ Thể hiện phần lớn thông tin theo cách thức tự nhiên • Chuột và thiết bị định vị ▪ Mouse: phổ biến, dế dùng, gồm tấm trượt và phím (thường từ 1 đến 3 phím) -Cần không gian vật lý để di chuyển, không mỏi tay -- Con trỏ màn hình theo chiều x,y -- chuyển động chuột theo trục x,z HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 79
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp) • Một số thiết bị khác ▪ Joystick: thiết bị vào gián tiếp, điều khiển bởi chuyển động hay nhấn. Thường có phím nhấn ở trên đỉnh hay mặt trước. ▪ Trackball: giống như chuột (upside-down). Thiết bị vào gián tiếp, tốc độ nhanh, yêu cầu ít không gian và thường lắp đặt cho notebook. ▪ Touchscreen: phát hiện sự hiện diện của ngón tay hay bút trên màn hình. Là thiết bị định vị trực tiếp. Nhanh, không yêu cầu con trỏ, hợp với menu chọn. Tuy nhiên có thể gây xước màn hình, kém chính xác. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 80
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị vào (tiếp) ▪ Bút chì quang: Khi tiếp xúc màn hình, nó phát hiện các điểm sáng trên màn hình huỳnh quang. Là thiết bị định vị trực tiếp. Dùng để vẽ từng điểm ▪ Digitising tablet: Thiết bị gián tiếp. Có nhiều loại bảng - Resistive tablet - Magnetic tablet - Sonic tablet Độ phân giải 60 x 60, mẫu hoá với tần số từ 50 200Hz. Có thể nhập text, yêu cầu không gian. ▪ Dataglove: Thiết bị cảm ứng quang (có thể dùng 3-D) ▪ Eyegaze: Tập các đầu nhằm phát hiện và điều khiển con trỏ. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 81
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị ra • Màn hình (Cathode ray tube ) • Visual • Auditory • Máy in • Máy quét và nhận dạng ký tự HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 82
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình • Là thiết bị ra chuẩn của máy tính Có 3 chế độ quét khác nhau: lưới, ngẫu nhiên và trực tiếp. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 83
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình (tiếp) • Quét lưới: là dạng phổ biến nhất, độ phân giải phổ biến là 512 x 512 và có thể đến 1192 x 980 , dạng đen trắng (đa cấp xám) hay màu • Dạng ngẫu nhiên hay véc tơ: quét theo hàng, độ phân giải có thể đạt 4096 x 4096. • Quan sát trực tiếp: tương tự như quét véc tơ, tuy nhiên ảnh duy trì bởi flood guns. Độ phân giải có thể đạt tới 4096 x 3120 hoặc hơn • Màn hình tinh thể lỏng: nhẹ, nhỏ, không phóng xạ. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 84
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị nghe nhìn • Visual: dials, gauge, light • Auditory: beeps, bongs, clonks, speech HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 85
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Máy in • Tập ký tự trên trang và dùng kỹ thuật điểm (dot) • Ba kỹ thuật: ma trận điểm (dot-matrix printers), kỹ thuật phun (ink-jet) và in nhiệt. Kỹ thuật ma trận điểm có thể đạt tới 120 dpi, kỹ thuật phun: 300 dpi. Hiện nay dùng kỹ thuật in laser và đạt tới 1200dpi. • Fonts: HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 86
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Máy quét và bộ nhạn dạng ký tự • Máy quét: chuyển ảnh tương tự sang ảnh số. Có 2 kiểu: ▪ Flat-bed: quét cả trang ▪ Hand-held: quét và tạo ảnh với độ rộng 3-4” Độ phân giải từ 100-300 dpi và có thể đến 1500 dpi hay hơn. Dùng tạo tài liệu cùng với ảnh chụp • OCR: chuyển ảnh bitmap sang text. Các fonts khác nhau sẽ gây nên khó khăn. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 87
- Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ ▪ RAM: thời gian truy nhập: 100 ns. Tốc độ truyền: 10 Mb/s • Bộ nhớ dài hạn: LTM thường dùng như đĩa, CD • Chú ý: Nếu MT xử lý quá nhanh, thông tin Trợ giúp có thể không đọc được. HUT, Falt. of IT © Dept. of SE, 2002 HCI - One. 88
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 1 - Hiện tượng dông sét
66 p | 306 | 75
-
Bài giảng công nghệ CAD/CAM: Chương 4: CƠ SỞ CỦA CAD
11 p | 135 | 29
-
Bài giảng môn Tương tác người - máy
515 p | 180 | 28
-
Bài giảng CAD/CAM/CNC: Bài 8 - ĐH Bách khoa TP. HCM
32 p | 101 | 19
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 9 - Lương Mạnh Bá
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 9 - Các kỹ thuật đánh giá
63 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 8 - Hỗ trợ cài đặt giao tiếp người dùng - máy tính
29 p | 17 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 10 - Thiết kế trợ giúp
41 p | 17 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 11 - Thiết kế Icons
60 p | 11 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 7 - Ký pháp đối thoại và thiết kế
60 p | 13 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 6 - Đặc tả yêu cầu ND và phân tích nhiệm vụ
41 p | 14 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 5 - Mô hình GOM, Keytrock
35 p | 18 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 4 - Các nguyên tắc và vòng đời hình sao trong thiết kế giao tiếp người dùng - máy tính
65 p | 16 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 1 - Tâm lý nhận thức của con người trong giao tiếp và xử lý
22 p | 13 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 0 - Tổng quan về HCI
51 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tương tác người máy: Chương 3 - Các dạng tương tác Người dùng - máy tính
29 p | 12 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - TS. Phạm Huy Hoàng
20 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn