intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vai trò của nguồn nhân lực Diploma - Nguyễn Khắc Thành

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

193
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vai trò của nguồn nhân lực Diploma đề cập đến một số vấn đề sau: Thực trạng năng lực đào tạo, phân bổ nhân lực, mô hình Aptech, mô hình Arena,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vai trò của nguồn nhân lực Diploma - Nguyễn Khắc Thành

  1. Vai trò của nguồn nhân lực  Diploma Nguyễn Khắc Thành  Giám đốc FPT­Aptech, FPT­Arena  thanh@fpt.com.vn IT Week  9/2005, Hà nội 
  2. NỘI DUNG • Thực trạng • Phân bổ nhân lực • Mô hình Aptech, Arena • Kết luận
  3. THỰC TRẠNG
  4. Năng lực đào tạo (1)  Số trường đào tạo CNTT Diploma + Bachelors 225 trường • Cử nhân/kỹ sư đại học:  70 trường • Cử nhân Cao đẳng:  105 trường • Diploma:  50 trường Tỷ lệ trường Diploma/Bachelor: 1:3.5
  5. Năng lực đào tạo (2) Số sinh viên Diploma trở lên Năm học K40 K41 K42 K43 K44 K45 K46 K47 K48 T ổng 1999­2000 128 188 242 558 2000­2001 185 232 240 657 2001­2002 225 226 335 786 2002­2003 214 328 312 854 2003­2004 314 307 326 299 1246 2004­2005 305 315 303 331 1254 •   ĐH: trung bình 500 sinh viên đang theo học/trường (Đại học Bách khoa HN: 1254) •   Aptech: trung bình 500 sinh viên đang theo học/trung tâm (FPT­Aptech: >1500 sinh  viên) 80.000 sinh viên CNTT đang theo học   Đầu tư xã hội: 80.000 x 10 triệu VND = 800 tỷ VND/năm Doanh số dịch vụ đào tạo CNTT (Diploma trở lên) > 50 triệu $US/năm
  6. Năng lực đào tạo (3) 30000 25000 12000 20000 10000 15000 Diploma 7000 Degree 10000 4000 15000 13000 5000 1500 9000 1000 6000 4000 2000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Số sinh viên nhập học/năm
  7. Các cơ sở đào tạo Diploma CNTT  tại Việt nam
  8. PHÂN BỔ NHÂN LỰC
  9. Phân bổ nhân lực CNTT Tỷ lệ nhân lực CNTT Singapore (IDA, 2004) Trình độ % Sau đại học (Doctorate, Master, Postgraduate Diploma) 13 Cử nhân (Bachelors) 41 Diploma 26 Thấp hơn ("A" Level & Below) 20 Diploma:  26% BS/BTech:  41%
  10. Phân bổ nhân lực CNTT Phân bổ nguồn nhân  lực Ấn độ Phục vụ thị trường nội địa:  Diploma: 56%; BS/BTech: 36% Phục vụ thị trường nước ngoài Diploma: 22%; BS/BTech: 63% India, 2003­2005
  11. Đánh giá chung  CNTT: chuyển từ ngành Khoa học Công  nghệ thành ngành Kinh tế Kỹ thuật “…Yếu kém lớn nhất là sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ  thống giáo dục đại học đối với nhu cầu đào tạo nhân lực cho sự  nghiệp CNH­HĐH và nhu cầu học tập của nhân dân”  Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt nam, 3/2005
  12. Giáo dục VN: các khác biệt • Không có dạy nghề bậc cao (Higher vocational  education). Các nước: PostSecondary non­ university • Cao đẳng được xem là 1 cấp trình độ của GDĐH  (university) nhưng không rõ tương đương với  trình độ nào của các nước: technical/vocational  hay giai đoạn 1 của GDĐH • Hệ GD đơn nguyên (bachelor degree hoặc CĐ).  Các nước: cấp cho giai đoạn (diploma, associate)
  13. Vai trò của nguồn nhân lực với văn bằng  Diploma ­ đổi mới Luật Giáo dục 1998 Luật Giáo dục 2005  (có hiệu lực từ 1/1/2006) Điều 28:  Điều 32: Giáo dục nghề nghiệp gồm: Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: 1. Trung học chuyên nghiệp được thực hiện  1. Trung cấp chuyên nghiệp được thực  từ  ba  đến  bốn  năm  học  đối  với  người  có  hiện từ ba đến bốn nămhọc đối với  bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một đến  người có bằng tốt nghiệp trung học  hai  năm  học  đối  với  người  có  bằng  tốt  cơ sở, từ một đến hai năm học đối  nghiệp trung học phổ thông; với người có bằng tốt nghiệp trung  2. Dạy nghề dành cho người có trình độ học  học phổ thông; vấn và sức khoẻ phù hợp với nghề cần học;  2. Dạy nghề được thực hiện dưới một  được  thực  hiện  dưới  một  năm  đối  với  các  năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ  chương  trình  dạy  nghề  ngắn  hạn,  từ  một  cấp, từ một đến ba năm đối với đào  đến  ba  năm  đối  với  các  chương  trình  dạy  tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ  nghề dài hạn. cao đẳng. New: Dạy nghề trình độ Cao đẳng
  14. MÔ HÌNH APTECH
  15. Mô hình Aptech Đào tạo Lập trình viên Quốc tế 25 trung tâm 20.000 sinh viên ISO 9001:2000 No.1 2003, 2004, 2005 Bằng cấp: DISM, HDSE Liên thông đại học: RMIT, SCU, Swinburne
  16. Mô hình Arena 9/2004: >500 • 1 năm: DIM (Diploma in Multimedia) • 2 năm: ADIM (Advanced Diploma in Multimedia) • Graphic Suit (Concept of Graphics, Illustrator,  CorelDraw, Photoshop, ImageReady, PageMaker,  QuarkExpress) • Authoring Multimedia (SoundForge,  AdobePremier, MacromediaDirector, Authorware) • Animation Suite (3ds­Max, AfterEffects,  ElasticReality) • Web and Games (FlashMX, DreamWeaverMX,  A5, Maya)
  17. KIẾN NGHỊ
  18. Kiến nghị  Triển khai sớm việc đào tạo nghề có bằng Cao đẳng (Diploma - Cao đẳng thực hành CNTT) theo Luật Giáo dục mới ­ Triển khai theo phương thức Giáo dục Nghề nghiệp  (khác phương thức giáo dục Đại học và sau Đại học)  ­ Phù hợp với cơ cấu nghề của ngành CNTT ­ Góp phần giải quyết tình trạng xã hội “trên 1 triệu thí  sinh không vào được đại học, cao đẳng hàng năm” Vấn đề: Bộ Giáo dục  hay Bộ LĐ­TB­XH quản lý ?? 
  19. Kiến nghị • Phân chia c/trình GDĐH theo 2 hướng – Hướng nghiên cứu­triển khai: 4:2:3 (cử nhân  4, thạc sĩ 2, tiến sĩ 3) – Hướng nghề nghiệp­thực hành: 2:2:1:1:3 – Tăng thêm cơ hội học tập, phân tầng trình độ • Quy định sự tương đương trình độ và  chuyển đổi giữa 2 hướng ở mọi trình độ  sau trung học
  20. “Cuộc sống không chỉ cần  Einstein, mà cần cả Edison” Xin cảm ơn! Thanh@fpt.com.vn www.aptech.edu.vn www.arena.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0