intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vai trò và kỹ năng của đại biểu HDND trong phát triển kinh tế - xã hội

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

123
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vai trò và kỹ năng của đại biểu HĐND trong phát triển kinh tế - xã hội trình bày về chính quyền địa phương và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội (vai trò cộng tác của HĐND-UBND; đại biểu HĐND); HĐND với nhiệm vụ thiết kế và quản trị phát triển địa phương (nhận thức và kỹ năng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vai trò và kỹ năng của đại biểu HDND trong phát triển kinh tế - xã hội

  1. VAI TRÒ VÀ KỸ NĂNG của đại biểu HĐND trong phát triển kinh tế - xã hội
  2. Khởi động • Giới thiệu • Câu hỏi khởi động
  3. Một số Vai trò khái quát • Vai trò Người Giám sát cơ quan chấp hành • Vai trò Nhà tài chính: Bố trí nguồn lực • Vai trò Lập quy: ban hành và giám sát VBQPPL địa phương (Quyết định) • Vai trò Người thiết kế Phát triển ở địa phương (GS, QĐ, đại diện)
  4. Khái niệm: Chức năng, Nhiệm vụ và vai trò • Chức năng NN: Phạm trù thể chế, nói tới phạm vi công việc (nhiệm vụ) và thẩm quyền (quyền hạn) của một tổ chức, một chức vụ • Nhiệm vụ: những việc cụ thể phải làm, được làm để thực hiện chức năng • Vai trò: Phẩm chất, hình thức, cách thức của cá nhân trong thực hiện chức năng của tổ chức hoặc đảm nhận một chức vụ (vai trò lãnh đạo, vai trò đoàn kết, vai trò tổ chức) • KL: Vai trò ĐB HĐND là vai trò cá nhân
  5. Kỹ năng là gì? • Cách tiếp cận, cách tư duy, cách xử lý vấn đề của cá nhân trong thực hiện vai trò, nhiệm vụ • Kỹ năng hoạt động của cá nhân đại biểu • Tuỳ theo ưu thế, quan tâm, cách tư duy, điều kiện của từng người • Không thể áp đặt, chỉ có thể giới thiệu, chia sẻ, tự rèn luyện
  6. Nội dung chuyên đề 1. Chính quyền địa phương và nhiệm vụ phát triển KT-XH : vai trò cộng tác của HĐND-UBND; Đại biểu HĐND 2. HĐND với nhiệm vụ thiết kế và quản trị phát triển địa phương: Nhận thức và kỹ năng
  7. I. Chính quyền địa phương và nhiệm vụ phát  triển KT­XH
  8. Một vài ưu tiên PT KT-XH… • Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội bền vững • Tận dụng lợi thế vị trí địa lý và các dự án quốc gia tại địa phương • Thu hút chuyên gia, đầu tư, việc làm • Công bằng phúc lợi, xoá nghèo, “nạn nhân” của PT • Tổ chức tốt dịch vụ công, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hệ thống đánh giá và khen thưởng công vụ; pháp chế
  9. Quan điểm tiếp cận • Trách nhiệm của HĐND-UBND: Phát triển cân bằng, bền vững • Mục đích của HĐND: cân bằng lợi ích -quan hệ Chính quyền ĐF với xã hội • Phương pháp của HĐND là hội nghị, tập thể, dựa vào cử tri • Hiệu quả: Đúng việc- Làm đúng cách • UBND- Người cộng tác của HĐND; Cử tri: nguồn hợp tác, yêu cầu
  10. Vai trò của chính quyền địa phương đang thay đổi • Phân cấp quản lý TƯ- địa phương • Nhiệm vụ gia tăng – nguồn lực hạn chế, quyền có giới hạn: Cần kế hoạch thực tế • Chính quyền cầm lái – xã hội năng động - quản lý có sự tham gia • HĐND và UBND: Quan hệ phối hợp theo vai trò, thay cho kiềm chế
  11. Sơ đồ quản lý mới • Giải quyết hợp lý các mối quan hệ và sự tương tác giữa nhà nước và các nhân tố phát triển trong xã hội
  12. Quan hệ mới • Nhà nước - Quản lý Doanh nhà nghiệp nước ? -Dịch vụ công? TC Xã hội – -Quản lý người phát dân triển? 10/05/15 Nguyễn Chí Dũng 12
  13. Quản trị phát triển • Khái niệm quản lý kinh tế-xã hội • Quản lý các tài sản, nguồn lực hợp lý và bền vững – Quản lý và phát triển nhân lực, tổ chức – Quản lý và phát triển tài chính, tài nguyên.. • Quản trị thay đổi: điều chỉnh kế hoạch, thay đổi chiến thuật, nguồn lực • Cách điều hành thực tế, hợp lý, hướng tới hiệu quả
  14. Nhận thức vai trò ĐB HĐND trong quản trị phát triển • Nhận biết ưu thế, nguồn lực, ưu tiên • Biết xếp các ưu tiên thành chiến lược • Biết lập kế hoạch và bố trí nguồn • Biết làm việc với và sử dụng người • Biết dự báo, ứng phó với rủi ro từ PT • Biết Giám sát để xây dựng cơ quan chấp hành hiệu quả • Biết điều chỉnh theo sự thay đổi
  15. Lập luận chọn ưu tiên • Tại sao lại chọn vấn đề này? • Vấn đề đó tác động đến địa phương như thế nào? Bao nhiêu người hoặc nhóm người bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó? Nếu chỉ tác động đến một số ít người thì cần cân nhắc vì sao đáng ưu tiên? • Vấn đề đã tồn tại bao lâu? Có thể giải quyết được không? Có nguồn lực không? • Nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn đến hậu quả gì? 10/05/15 Nguyễn Chí Dũng 15
  16. Cơ sở xác định ưu tiên • Vấn đề mà đa số cử tri quan tâm • Vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hầu hết cử tri • Vấn đề sẽ được HĐND bàn trong tương lai • Vấn đề mà bản thân đại biểu hiểu rõ và có khả năng tham gia giải quyết • Vấn đề thuộc ưu tiên quốc gia, chương trình 10/05/15 Nguyễn Chí Dũng 16
  17. Khó khăn • Cộng tác (hành pháp) • Phối hợp, hợp tác (Xã hội, cử tri) • Kỹ năng (tự rèn luyện) • Chuyên môn (học liên tục) • Về quyền hạn (có giới hạn) • Về nguồn lực (giới hạn) • Hãy nêu kinh nghiệm? 10/05/15 Nguyễn Chí Dũng 17
  18. Tổng kết về các vai trò • Hoạch định chính sách • Ra quyết định • Nhà giao tiếp • Người tác động • Người tạo điều kiện/cơ hội • Nhà thương thuyết • Nhà tài chính • Người giám sát • Người sử dụng quyền lực • Người tổ chức bộ máy • Nhà lãnh đạo 10/05/15 Nguyễn Chí Dũng 18
  19. Nhận thức về cá nhân và tập thể • Các cá nhân mạnh biết hợp tác vì lợi ích công tạo nên tập thể HĐND và chính quyền mạnh • Đại biểu HĐND tạo nên chính quyền địa phương • Uỷ quyền của cử tri là uỷ quyền cá nhân trong HĐND • Tập thể: – Hoạt động HĐND là thảo luận và quyết định tập thể – Sự cộng tác kém giữa ĐB là thành viên UBND với ĐB khác làm suy yếu năng lực quyết định và điều hành – Chìa khoá của CQ mạnh: Bộ ba chủ chốt hài hoà (Cấp uỷ -Dân cử-Hành chính) trên nền lợi ích cử tri
  20. Thiết kế quan hệ chính quyền Đia phương • HĐND: Cơ quan đại diện có chức năng nhà nước – Đại diện là mục đích; thủ tục là phương tiện (nhà nước) – Tập thể, cá nhân, các ban – Cùng UBND chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên và cử tri • UBND: Cơ quan chấp hành của HĐND và hành chính nhà nước ở địa phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2