Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - GV. Ngô Thị Thu Hà
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vật lí lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét" được biên soạn bởi GV. Ngô Thị Thu Hà giúp bạn đọc nắm bắt kiến thức một cách trọn vẹn nhất nội dung bài học về hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - GV. Ngô Thị Thu Hà
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet GV: Ngô Thị Thu Hà Trường THCS Hoàng Quế
- KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn câu trả lời đúng : 1.Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ : A. Càng tăng O B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm 2. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra : A. Quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng sẽ phồng lên B. Bánh xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ O C. D. Dùng ống hút có thể hút nước từ chai nước ngọt vào miệng Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
- Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó THÍ NGHIỆM C1: P1
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó ? Acsimet đã dự đoán điều gì C1: Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy ác Kết luận: simét do chất lỏng tác dụng lên II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet vật có độ lớn bằng trọng lượng 1. Dự đoán của phần chất lỏng bị vật chiếm 2. Thí nghiệm kiểm tra chỗ
- P2 P1 P1 Bước 1: Treo cốc A Bước 2: Nhúng vật Bước 3: Đổ nước từ cốc B chưa đựng nước và nặng vào bình tràn vào cốc A. Lực kế chỉ P3=P1 vật nặng vào lực đựng đầy nước, kế. Lực kế chỉ giá nước từ bình tràn trị P1 chảy vào cốc B. Lực C3 k chỉ P P1=PC+PV Pế=P 2 C+P2 VF A P1 =PC+PV FA+PN => FA+PN = 0 hay PN = FA
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó ? Acsimet đã dự đoán điều gì C1: Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy ác Kết luận: simét do chất lỏng tác dụng lên II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet vật có độ lớn bằng trọng lượng 1. Dự đoán của phần chất lỏng bị vật chiếm 2. Thí nghiệm kiểm tra chỗ C3:Dự đoán trên là đúng: FA = PCL
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1: Kết luận: ? Công thức tính độ lớn của lực II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet đẩy Acsimet? Tên và đơn vị của 1. Dự đoán từng đại lượng trong công thức 2. Thí nghiệm kiểm tra C3:Dự đoán trên là đúng: FA = PCL 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ácsimét (N) d là trọng lượng riêng của CL (N/m3) V là thể tích phần CL bị vật chiếm chỗ (m3)
- LƯU Ý : ĐỊNH LUẬT ÁCSIMÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ
- Nhờ có lực đẩy Ácsimét mà các tàu thủy mới nổi được trên mặt nước biển. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, làm ô nhiễm môi trường. Tùy vào mục đích sử dụng, khi chế tạo tàu thủy người ta tính toán để giảm phần thể tích tàu chìm trong nước, tức là tăng lực đẩy Ácsimét của nước lên tàu, giảm lực cản của nước. Nhờ đó tàu sẽ đạt được vận tốc lớn hơn, tiết kiệm được năng lượng và góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
- Tiết 13 Bài 10:Lực đẩy Acsimet I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1: C4: Tại sao khi Kết luận: gàu còn ngập dưới II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet nước nhẹ hơn khi 1. Dự đoán đã lên khỏi mặt 2. Thí nghiệm kiểm tra nước? 3. Công thức tính độ lớn của lực C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một đẩy Ácsimét thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được FA = d.V C5: M ột thỏi nhôm và m nhúng chìm vào d ầu. Thỏội nào ch t thỏi thép có th ịu lực đẩểy Ác tích bằng nhau cùng đ simét l ớn hơn? ược nhúng chìm trong nước. III. Vận dụng Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn? C4:Kéo gàu n ước lúc ngập trong C6: F A1= d nước . V 1 ; nước,ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu F nước ch A2 =ddầụ ịu tác d u .V ng c2 ủa một lực đẩy C5: F A nhôm = d nước. V nhôm. Ácsimét h ướng từ dưới lên. F A thép = d nước . V thép V1=V2 => F A1 > FA2 Mà: Vnhôm = V thép d nước >d d ầu FA nhôm = F A thép
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Em hãy cho biết nhà bác học ácsimét đã phát hiện chiếc vương miện không phải vàng nguyên chất như thế nào?
- Câu hỏi 1. Trọng lượng riêng của chất nào lớn hơn: bạc hay vàng? Trọng lượng riêng của bạc: 105000 N/m3 Trọng lượng riêng của vàng: 193000 N/m3
- Câu hỏi 2. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau, được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy ácsimét lên thỏi nào lớn hơn? Thể tích của bạc lớn hơn nên lực đẩy Ácsimét lớn hơn cạ B Au
- Câu hỏi 3. Hai thỏi bạc và vàng có khối lượng bằng nhau được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về phía nào nếu nhúng cả hai thỏi vào nước? cạ B Au
- Bạn hãy quan sát bức tranh này và giải thích
- GHI NHỚ * Một vật nhúng vào trong chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy acsimet * Công thức tính lực đẩy acsimet FA = d.V d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V : Thể tích của phần CL bị vật chiếm chỗ (m3) FA : Là lực đẩy Ácsimét (N)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học bài theo SGK + vở ghi Học thuộc ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết Bài tập về nhà: 10.3, 10.7, 10.11, 10.12( SBT 32,33) Xem trước bài thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác si mét. + Mỗi em chuẩn bị một mẫu báo cáo thực hành và trả lời các câu C trong mẫu báo cáo + Tiết thực hành này sẽ lấy điểm kiểm tra một tiết nên các em chuẩn bị kỹ và nghiêm túc thực hành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 1: Chuyển động cơ học
17 p | 35 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 8 sách Kết nối tri thức: Chuyển động biến đổi - gia tốc
14 p | 25 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
5 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 12: Áp suất khí quyển
14 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 8 - Tiết 10: Áp suất chất lỏng
17 p | 69 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 8 - Tiết 20: Công suất
11 p | 100 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Tây Giang (KT)
3 p | 7 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Tây Giang
9 p | 8 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang
12 p | 14 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tây Giang
4 p | 5 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Ch’ơm, Tây Giang
3 p | 11 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu
3 p | 46 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 8 sách Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
15 p | 20 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Đông Giang
5 p | 10 | 2
-
Đế thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
4 p | 25 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 24 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Zà Hung, Đông Giang
6 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn