Bài giảng Vật lý 8 bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
lượt xem 20
download
Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Vật lý 8 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Qua những bài giảng trong bộ sưu tập này học sinh có thể dể dàng hiểu và nắm bắt được nội dung của bài học, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế, thông qua đây các thầy cô giáo củng thuận tiện hơn trong việc giảng dạy. Các bạn sẽ có những tiết học và dạy thú vị hấp dẫn đạt hiệu quả cao nhất. Cùng tham khảo nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
- VẬT LÝ 8 SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
- MỘT SỐ THỦY ĐIỆN LỚN Ở VIỆT NAM Quan sát các ảnh chụp, ta nhận ra đƣợc điều gì? THỦY ĐIỆN A VƢƠNG THỦY ĐIỆN THÁC BÀ Ngƣời ta lợi dụng sức nƣớc để làm quay tua bin của máy phát điện và sản xuất ra điện THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA Trong quá trình đó năng lƣợng của dòng nƣớc đƣợc chuyển hóa nhƣ thế nào?
- Trong tự nhiên cũng nhƣ trong kĩ thuật, ta thƣờng quan sát thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác: động năng chuyển hóa thành thế năng và ngƣợc lại thế năng chuyển hóa thành động năng. Chúng ta hãy cùng khảo sát một số hiện tƣợng sau đây để thấy rõ hơn về sự chuyển hóa này.
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG A I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Quan sát thí nghiệm. B
- 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi A tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ giảm dần, vận cao của quả bóng (1).............. tăng dần. tốc của quả bóng (2) ............... C2: Trong thời gian quả bóng rơi, thế giảm dần, còn năng của quả bóng (3) .............. tăng dần động năng của quả bóng (4) ............. * Khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa động năng thế năng sang (6) ................... từ (5) ................ B
- 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B A C3: Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả tăng bóng (5) ................. dần, vận tốc của quả giảm dần bóng (6) ................. tăng Nhƣ vậy thế năng của quả bóng (7) ............ giảm dần dần, động năng của nó (8) .............. C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị A trí (9) .............. và thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí (10) ......... B Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí (11) ......... B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A (12) .......... B * Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ động năng sang (14).................. (13) .................. thế năng
- 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi A * Khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa từ thế năng của quả bóng sang động năng của quả bóng * Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ động năng của quả bóng sang thế năng của quả bóng Trongrútquá Hãy nhận quả ra trình bóng chuyển xét chung động: về sự chuyển Thế giữa hóa năngcác củadạng quả cơ năng bóng thể chuyển có trong hóa quá trình động quả bóng thành năng động? chuyển của quả bóng và ngƣợc lại, động năng của quả bóng cũng có thể chuyển hóa thành thế năng của quả bóng B
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động B
- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng B tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc Lấy vị trí cân bằng B để làm mốc tính độ cao. Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C A C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B B C5: a. Con lắc đi từ A về B: tăng Vận tốc con lắc:..................... tăng, giảm, thế năng, b. Con lắc đi từ B lên C: động năng, A, B, C giảm Vận tốc con lắc:....................
- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động * Khi con lắc đi từ A về B thì vận tốc tăng còn độ cao thì giảm. Ở trƣờng hợp này động năng giảm tăng còn thế năng (2) ............. (1)............ * Khi con lắc đi từ B lên C thì vận tốc giảm còn độ cao thì tăng. Ở trƣờng hợp này động năng C A giảm còn thế năng (4)............. (3)........... tăng B C6: Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào? a. Con lắc đi từ A về B: tăng, giảm, thế năng, thế năng chuyển hóa thành (5) ................... động năng, A, B, C động năng (6)................... b. Con lắc đi từ B lên C: động năng chuyển hóa thành (7) ..................... thế năng (8).....................
- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C7: * Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động năng lớn nhất? Ở các vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất C A C8: Ở những vị trí nào con lắc có B động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất và chúng có giá trị bằng bao nhiêu? Ở các vị trí A và C động năng nhỏ nhất và có giá trị bằng 0 Ở vị trí B thế năng nhỏ nhất
- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động a. Con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hóa thành động năng b. Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng Hãy rút Trong nhận quáratrình lắcchung conxét về sự dao động: C A chuyển Thế năng hóa củagiữa con các dạng lắc cócơ năng thể B chuyển trong quá hóatrình thành lắc dao conđộng động? năng của con lắc và ngƣợc lại, động năng của con lắc cũng có thể chuyển hóa thành thế năng của con lắc
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG Trong quá trình chuyển động: thế năng của quả bóng có thể 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi chuyển hóa thành động năng 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động của quả bóng và ngược lại, 3. Kết luận: động năng của quả bóng cũng có thể chuyển hóa thành thế Động năng có thể chuyển hóa năng của quả bóng thành thế năng, ngƣợc lại thế Trong quá trình dao động: thế năng có thể chuyển hóa thành năng của con lắc có thể chuyển động năng hóa thành động năng của con lắc và ngược lại, động năng của con lắc cũng có thể chuyển hóa thành thế năng của con lắc
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC - Ở thí nghiệm quả bóng rơi, ta DẠNG CƠ NĂNG thấy quả bóng rơi xuống chạm 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi vào mặt đất rồi nảy lên đúng vị trí ban đầu. 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động - Ở thí nghiệm con lắc dao 3. Kết luận: động, ta cũng thấy con lắc dao Động năng có thể chuyển hóa động qua lại và lên đến đúng vị thành thế năng, ngƣợc lại thế trí ban đầu (vị trí A) năng có thể chuyển hóa thành - Hai thí nghiệm này cho ta động năng thấy đƣợc điều gì đối với cơ II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG năng của quả bóng và cơ năng của con lắc? - Trong quá trình chuyển động và dao động cơ năng của quả bóng và cơ năng của con lắc không đổi
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC Nhiều thí nghiệm định lƣợng DẠNG CƠ NĂNG chính xác đã chứng tỏ rằng: 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Trong quá trình cơ học, động 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng 3. Kết luận: thì không thay đổi. Ngƣời ta nói Động năng có thể chuyển hóa cơ năng đƣợc bảo toàn thành thế năng, ngƣợc lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo toàn
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC -Thực ra, quả bóng có nảy lên DẠNG CƠ NĂNG lại tới vị trí ban đầu không? Vì 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi sao? 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động -Quả bóng sau khi chạm đất không nảy lên tới vị trí ban 3. Kết luận: đầu do có ma sát. Động năng có thể chuyển hóa -Tƣơng tự, con lắc sau khi thả thành thế năng, ngƣợc lại thế ra ở vị trí A cũng không thể năng có thể chuyển hóa thành quay trở lại đúng vị trí này. động năng -Vậy nếu kể đến ma sát, thì cơ II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG năng của vật nhƣ thế nào? Trong quá trình cơ học, động năng -Cơ năng của vật không bảo toàn và thế năng có thể chuyển hóa lẫn -Một phần cơ năng đã chuyển nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo hóa thành một dạng năng toàn lượng khác mà chúng ta sẽ học * Lưu ý: (sgk) trong các bài sau.
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC III. VẬN DỤNG DẠNG CƠ NĂNG C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hóa 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi từ dạng cơ năng này sang dạng 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động cơ năng khác trong các trƣờng hợp sau: 3. Kết luận: a. Mũi tên đƣợc bắn đi từ Động năng có thể chuyển hóa chiếc cung thành thế năng, ngƣợc lại thế năng có thể chuyển hóa thành Thế năng của cánh cung động năng chuyển hóa thành động năng II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG của mũi tên Trong quá trình cơ học, động năng b. Nƣớc từ trên đập cao chảy và thế năng có thể chuyển hóa lẫn xuống nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo Thế năng chuyển hóa thành toàn động năng * Lưu ý: (sgk)
- Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC III. VẬN DỤNG DẠNG CƠ NĂNG C9: 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi a. Thế năng của cánh cung 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động chuyển hóa thành động năng 3. Kết luận: của mũi tên b. Thế năng chuyển hóa thành Động năng có thể chuyển hóa động năng thành thế năng, ngƣợc lại thế năng có thể chuyển hóa thành c. Ném một vật lên cao theo động năng phƣơng thẳng đứng II. BẢO TOÀN CƠ NĂNG - Khi vật đi lên, động năng Trong quá trình cơ học, động năng chuyển hóa thành thế năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn - Khi vật rơi xuống, thế năng nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo chuyển hóa thành động năng toàn * Lưu ý: (sgk)
- - Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngƣợc lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng. - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhƣng cơ năng đƣợc bảo toàn.
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG TỪ CƠ NĂNG CỦA NƢỚC, GIÓ...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 22: Dẫn nhiệt
28 p | 337 | 72
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
29 p | 409 | 63
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
33 p | 430 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
27 p | 487 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 21: Nhiệt năng
26 p | 430 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
19 p | 518 | 55
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
22 p | 385 | 52
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
36 p | 420 | 50
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
34 p | 237 | 48
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 5: Sự cân bằng lực-quán tính
21 p | 518 | 47
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 1: Chuyển động cơ học
25 p | 702 | 39
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 16: Cơ năng
33 p | 430 | 38
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào – Vật lý 8 hay nhất
31 p | 303 | 37
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
21 p | 450 | 27
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met
14 p | 705 | 20
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
23 p | 255 | 17
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 28: Động cơ nhiệt
19 p | 194 | 17
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
29 p | 169 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn