Bài giảng về môn Kế toán doanh nghiệp
lượt xem 70
download
TSCĐ hữu hình : là những tài sản có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. TSCĐ vô hình : là tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặccho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về môn Kế toán doanh nghiệp
- - - - - - - Kế toán doanh nghiệp
- Ke Toan Doanh Nghiep Huong Dan Thuc Hanh Ke Toan Home • Guestbook • 01.To Chuc Ke Toan • 02.Ke Toan Von Bang Tien • 03.TSCD-Dau Tu DH • 04.NVL & CCDC • 05.Luong & Cac Khoan Trich • 06.Chi Phi SX-Gia Thanh • 07.Thanh Pham-Loi Nhuan • 08.Ke Toan Thue • 09.Bai Tham Khao • 10.Bai Tap Ke Toan TSCD • 11.Bai Tap Ke Toan Luong • 12.Bai Tap CPSX-GTSP • 13.BaiTap TieuThu-LoiNhuan • 14.Bai Tap TM-DV • 15.Web Links • 16.So Do Ke Toan • 17.Thu Thuat Computer • 03.Ke Toan TSCD Va Cac Khoan Dau Tu Dai Han I- KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ : 1- Khái niệm : a/ TSCĐ hữu hình : là những tài sản có hình thái v ật ch ất do DN n ắm gi ữ đ ể s ử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài s ản c ố định hữu hình. b/ TSCĐ vô hình : là tài sản không có hình thái v ật ch ất, nh ưng xác đ ịnh đ ược giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung c ấp dịch v ụ ho ặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài s ản c ố định vô hình. * Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ-HH phải thỏa mản đồng thời c ả 04 tiêu chu ẩn sau : (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc s ử dụng tài s ản đó (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin c ậy
- (c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành (hiện nay 10.000.000 đ trở lên) * Đối với TSCĐ-VH ngoài việc thỏa mãn đồng thời cả 04 tiêu chu ẩn trên còn ph ải thỏa mản tiêu chuẩn định nghĩa về TSCĐ vô hình. 2- Nhiệm vụ : TSCĐ là bộ phận chủ yếu, là cơ sở vật chất kỹ thuật c ủa một DN, chi ếm t ỉ tr ọng lớn trong toàn bộ số vốn SX-KD, việc trang bị và sử dụng TSCĐ có ảnh h ưởng tr ực tiếp đến hiệu quả và chất lượng của SX-KD. Để có được những thông tin nh ằm ph ục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ kế toán phải thực hi ện các nhi ệm v ụ sau : - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời v ề s ố hi ện có và tình hình tăng giãm TSCĐ của DN cũng như của từng bộ phận trong DN v ề các m ặt số l ượng, ch ất lượng, cơ cấu, giá trị... đồng thời kiểm soát chặc chẽ việc bảo quản, b ảo d ưỡng và sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. - Tính toán chính xác và kịp thời số khấu hao TSCĐ, đồng th ời phân b ổ chính xác s ố khấu hao hàng tháng vào các đối tượng sử dụng TSCĐ. - Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản thuộc chi phí s ửa ch ữa TSCĐ, tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa, theo dõi đôn đốc đưa TSCĐ s ửa ch ữa vào ho ạt đ ộng một cách nhanh chóng. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặc chẽ quá trình thanh lý ho ặc nh ượng bán TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Lập các báo cáo về TSCĐ tham gia phân tích tình hình sử d ụng, b ảo qu ản và trang bị các loại TSCĐ. II- PHÂN LOẠI TSCĐ 1- Phân loại TSCĐ a- Phân loại TSCĐ theo tính chất * TSCĐ hữu hình bao gồm : - Nhà cửa, vật kiến trúc .
- - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn - Thiết bị và dụng cụ quản lý - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - Các loại TSCĐ khác * TSCĐ vô hình bao gồm : - Quyền sử dụng đất - Quyền phát hành - Bản quyền, bằng sáng chế - Nhãn hiệu hàng hóa - Phần mềm máy vi tính - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền - TSCĐ vô hình khác b - Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng : - TSCĐ đang sử dụng (đang dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh, đang dùng cho bán hàng, đang dùng cho QLDN). - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng . - TSCĐ chưa sử dụng (TSCĐ được phép đưa vào bảo quản ) - TSCĐ chờ xử lý ( TSCĐ chờ thanh lý, chờ nhượng bán;Không c ần dùng ch ờ điều chuyển...) - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước c- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : -TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN (hình thành từ nguồn vốn tự có và vốn vay)
- -TSCĐ thuê ngoài (thuê tài chính và thuê hoạt động) d- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành : - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn liên doanh liên kết. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay. III- ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TSCĐ trong DN được phản ánh, theo dõi theo 3 chỉ tiêu : Nguyên giá, giá tr ị hao mòn, giá trị còn lại. Theo quy định thống nhất của Nhà nước mọi trường h ợp tăng, gi ảm TSCĐ đều được tính theo nguyên giá. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có đ ược tài s ản c ố đ ịnh tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nói cách khác, đó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng. 1/ Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình : a- TSCĐ do mua sắm : Nguyên giá = Giá mua + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài s ản vào tr ạng thái sẵn sàng sử dụng. § Giá mua : (giá ghi trên hoá đơn) trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá và cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các kho ản thu ế đ ược hoàn lại). § Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào tr ạng thái s ẵn sàng s ử d ụng, bao gồm : - Chi phí chuẩn bị mặt bằng; chi phí về vận chuyển, bốc dỡ ban đầu; - Chi phí lắp đặt, chạy thử : Trừ (-) các khoản thu hồi về s ản ph ẩm, ph ế li ệu do chạy thử. - Chi phí về chuyên gia .
- - Các chi phí liên quan trực tiếp khác như : lãi vay đ ầu t ư cho TSCĐ khi ch ưa đ ưa TSCĐ vào sử dụng, bảo hiểm, phí, lệ phí (nếu có ) ... b- TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu : Nguyên giá = Giá quyết toán công trình xây dựng (theo đi ều lệ qu ản lý đ ầu t ư và xây dựng hiện hành) + Các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (n ếu có) c- TSCĐ mua trả chậm : Nguyên giá = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua + Chi phí khác liên quan tr ực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ghi chú: khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua tr ả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán. c- TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế : Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự ch ế + Chi phí l ắp đ ặt, chạy thử . Trường hợp DN dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuy ển thành TSCĐ thì nguyên giá là chí phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí tr ực ti ếp liên quan đến việc đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các tr ường hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá c ủa tài s ản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các kho ản chi phí khác vượt quá mức bình thường trong quá trình XD hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá. d- TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi : * Trao đổi với TSCĐ tương tự hoặc được bán để đổi lấy quy ền sở hữu một TSCĐ tương tự (TS tương tự là TS có công dụng tương tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp nầy không có bất kỳ kho ản lãi ho ặc lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về = giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. * Trao đổi với TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác: Nguyên giá = giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về (hoặc giá trị hợp lý c ủa tài s ản đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đượng ti ền tr ả thêm ho ặc thu về..
- Giá trị hợp lý : là giá trị tài sản có thể được trao đổi gi ữa các bên có đ ầy đ ủ hi ểu bi ết trong sự trao đổi ngang giá. Ví dụ : Đem TSCĐ ‘A’ trao đ ổi v ới TSCĐ ‘B’: n ếu giá tr ị hợp lý của TS ‘A’ nhỏ hơn TS ‘B’ thì bằng giá hợp lý c ủa ‘A’c ộng thêm ti ền chênh lệch và ngược lại. e- TSCĐ được cấp : Nguyên giá = Giá trị của TSCĐ trên biên bản của đơn v ị c ấp + Chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng. Trường hợp không có giá trị còn lại ghi trên sổ sách đơn v ị c ấp ph ải căn c ứ vào giá trị thực tế của hội đồng giao nhận đánh giá. f- TSCĐ điều chuyển : TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong DN. Nguyên giá = Giá ghi trong sổ của đơn vị điều chuyển. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào bộ hồ sơ của TSCĐ để xác định nguyên giá, Giá tr ị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại để phản ánh vào sổ sách kế toán . Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ không hạch toán tăng nguyên giá mà hạch toán vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng TSCĐ trong kỳ g- TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết : Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nh ận + Chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng. h- TSCĐ biếu, tặng : Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ + Chi phí khác liên quan tr ực ti ếp đ ến vi ệc đ ưa tài sản vào sử dụng. 2/ Xác định nguyên giá của TSCĐ vô hình : Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phí mà DN ph ải bỏ ra đ ể có đ ược TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến. a- TSCĐ là quyền sử dụng đất có thời hạn :
- Nguyên giá là giá trị quyền sử dụng đất khi DN đi thuê đất tr ả ti ền thuê m ột l ần cho nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hoặc) s ố ti ền đã tr ả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác (hoặc ) giá tr ị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh. b- TSCĐ là quyền sử dụng đất không có thời hạn : Nguyên giá là số tiền đã trả khi chuyển nhương quyền sử dụng đất hợp pháp (chi phí đã trả cho tổ chức, cá nhân chuyển nhượng hoặc chi phí đền bù, gi ải phóng m ặt bằng, lệ phí trước bạ...) c- Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế : Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế DN đã chi ra đ ể có quy ền phát hành, b ản quyền, bằng sáng chế. d- Nhãn hiệu hàng hóa : Nguyên giá là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hi ệu hàng hóa. e- Phân mềm máy vi tính : Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế DN đã chi ra đ ể có phân m ềm máy vi tính. (trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời v ới phần cứng có liên quan) Các trường hợp còn lại như : mua sắm, trao đổi, c ấp phát, bi ếu t ặng...nguyên giá được xác định tương tự như đối với TSCĐ hữu hình. 3/ Xác định nguyên giá của TSCĐ đi thuê tài chính : Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê cũng nh ư đ ơn vị ch ủ sở hữu bao gồm: Giá mua thực tế và các chi phí trước khi s ử d ụng (nếu có). Ph ần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyên giá TSCĐ đó đ ược hạch toán vào chi phí SXKD phù hợp với thời hạn thuê hợp đồng thuê tài chính . Ghi chú : Nguyên giá của TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau : - Lắp ráp thêm hoặc nâng cấp TSCĐ đã có. - Tháo dỡ bớt một hoặc một số bộ phận của TSCĐ đã có . - Đánh giá lại TSCĐ
- Ngoài ra để đánh giá đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ, TSCĐ còn đ ược ph ản ánh theo chỉ tiêu giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - S ố kh ấu hao lũy k ế (Giá tr ị hao mòn). IV- KẾ TOÁN TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ 1- Chứng từ kế toán : Mọi trường hợp tăng giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ, Chứng từ phản ánh tình hình tăng giảm bao gồm: - Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Hợp đồng mua bán TSCĐ - Hợp đồng liên doanh - Quyết định thanh lý (nhượng bán) kèm theo biên bản định giá TSCĐ khi thanh lý (nhượng bán) 2/ Tài khoản sử dụng : § TK.211 - TSCĐ-HH -2112 : Nhà cửa, vật kiến trúc -2113 : Máy móc - thiết bị -2114 : Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn -2115: Thiết bị và dụng cụ quản lý -2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm -2118: TSCĐ khác § TK 213-TSCĐ-VH - 2131: Quyền sử dụng đất - 2132: Quyền phát hành
- - 2133: Bản quyền, bằng sáng chế - 2134: Nhãn hiệu hàng hóa - 2135: Phần mềm máy vi tính - 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. - 2138: TSCĐ-VH khác Kết cấu và nội dung phản ánh của TK. 211 và TK. 213 như sau : - Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ tăng (Do mua sắm, xây dựng, ... ) - Bên Có : Nguyên giá TSCĐ giảm (Do nhượng bán, thanh lý, ... ) - Dư Nợ : Nguyên giá TSCĐ hiện có § TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ - Bên Nợ : Số thuế GTGT nộp khi mua tàisản , dịch vụnhưng được khấu trừ. - Bên Có : Số Thuế GTGT đã được khấu trừ, được miễn giảm - Dư Nợ : Số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ TK.133 có 2 TK cấp II - TK 1331- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ - TK 1332- Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ A/ KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ : (1) Mua sắm TSCĐ trực tiếp a/ Tiền mua TSCĐ và thuế GTGT nộp khi mua căn c ứ hóa đơn bên bán, biên b ản giao nhận TSCĐ... Kế toán ghi : Nợ TK 211 (213) - Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 - Thuế GTGT Có TK 111,112,331.. - Số tiền thanh toán
- b/ Các khoản Chi phí trước khi sử dụng : Nợ TK 211 (213) Nợ TK 133 Có TK 111,112,152, 331, … c/ Trường hợp mua sắm TSCĐ phải trải qua quá trình lắp đặt lâu dài, phát sinh nhi ều chi phí. + Chi phí về mua sắm TSCĐ và các khoản chi phí khác phát sinh đ ược t ập h ợp : Nợ TK 241 (2411) Mua sắm TSCĐ Nợ TK 133 - Thuế GTGT Có TK 111,112,331... + Công việc mua sắm hoàn thành đưa vào sử dụng, kế toán xác định giá k ết chuy ển : Nợ TK 211(213) Có TK 241(2411) d/ Khi mua TSCĐ từ nước ngoài (nhập khẩu) : + Khoản thuế nhập khẩu phải nộp tính vào nguyên giá TSCĐ : Nợ TK 211(213) Có TK 3333 - Thuế XNK + Khoản thuế GTGT của hàng nhập khẩu nhưng được khấu trừ ghi : Nợ TK 133 Có TK 33312 - Thuế GTGT của hàng nhập khẩu Lưu ý : Các DN không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu tr ừ thì khoản thuế GTGT khi mua TSCĐ trong nước cũng như ngoài nước phải tính vào nguyên giá e/ Ghi tăng nguồn hình thành :
- + Nếu TSCĐ được mua sắm bằng các quỹ chuyên dùng để dùng vào SXKD, k ế toán căn cứ vào nguyên giá để kết chuyển các quỹ thành nguồn vốn kinh doanh. Nợ TK 414,441,4312 Có TK 411 + Không ghi tăng nguồn vốn kinh doanh trường hợp TSCĐ mua s ắm đ ầu t ư b ằng nguồn vốn kinh doanh, nguồn vay dài hạn. + Trường hợp TSCĐ mua sắm dùng vào hoạt động phúc lợi đầu tư b ằng qũy phúc lợi : Nợ TK 4312 Có TK 4313 (2) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp: a/ Khi mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa v ề hoạt đ ộng ngay cho hoạt động SXKD, ghi : Nợ TK 211 (213) : (Nguyên giá : ghi theo giá mua trả tiền ngay) Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Nợ TK 242- Chi phí trả trước dài hạn (phần lãi trả chậm là số chênh l ệch gi ữa t ổng s ố tiền phải thanh toán trừ (-) giá mua trả tiền ngay, trừ (-) thuế GTGT (nếu có). Có TK331 - phải trả người bán ( Tổng giá thanh toán) b/ Định kỳ, khi thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi : Nợ TK 331 Có TK 111, 112 (số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi tr ả ch ậm, tr ả góp đ ịnh kỳ) c/ Hàng tháng tính vào chi phí số lãi phải trả về mua TSCĐ theo ph ương th ức tr ả chậm, trả góp, ghi Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
- (3) Khi nhận TSCĐ do được tài trợ, biếu tặng đưa vào sử dụng ngay cho SXKD : a/ Ghi tăng nguyên giá và tăng thu nhập khác : Nợ TK 211 (213) Có TK 711 - Thu nhập khác b/ Các khoản chi phí trước khi sử dụng : Nợ TK 211 (213) Có TK 111,112 ,331 (4) TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi: a/ Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ khác tương tự : Khi nh ận TSCĐ tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi : Nợ TK 211 (213) : (Nguyên giá ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đ ưa đi trao đ ổi). Nợ TK 214 : (giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 211 (213) : (Nguyên giá của TSCĐ đưa đi trao đổi) b/ Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ khác không tương tự : + Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ đưa đi trao đ ổi: Nợ TK 811 - Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi) Nợ TK214 - Hao mòn TSCĐ ( giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 211 (213)- (Nguyên giá của TSCĐ đưa đi trao đổi) + Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TCSĐ : Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán) Có TK 711 - Thu nhập khác ( giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có) (33311) + Khi nhận được TSCĐ trao đổi, ghi tăng TSCĐ :
- Nợ TK 211 (213) : Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi) Nợ TK133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán) + Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi l ớn h ơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, khi nhận được tiền , ghi : Nợ TK111, 112 : Số tiền thu thêm Có TK 131 - Phải thu của khách hàng + Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đ ổi nh ỏ h ơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, thì khi trả tiền cho bên trao đổi , ghi : Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Nợ TK111, 112 : Số tiền phải trả thêm (5) TSCĐ tự chế: a/ Khi sử dụng TSCĐ do DN tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ-HH s ử d ụng cho ho ạt động SXKD : Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm (nếu xuất kho ra sử dụng) Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang (SX xong đưa ra sử dụng ngay, không qua kho) b/ Đồng thời ghi tăng TSCĐ-HH : Nợ TK 211 - TSCĐ-HH Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (doanh thu là chi phí SX thực tế của SP) c/ Chi phí lắp đặt, chạy thử,... có liên quan đến TSCĐ-HH , ghi : Nợ TK 211 - TSCĐ-HH Có TK 111, 112, 331...
- (6) Trường hợp mua TSCĐ-HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn li ền với quyền s ử d ụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi : Nợ TK 211- TSCĐ-HH ( Nguyên giá-chi tiết nhà cửa , vật kiến trúc) Nợ TK 213- TSCĐ-VH ( Nguyên giá-chi tiết quyền sử dụng đất) Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331... (7) Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do đầu tư XDCB hoàn thành : a/ Nếu quá trình đầu tư XDCB được hạch toán trên cùng h ệ th ống sổ kế toán c ủa DN : + Khi công tác XDCB hoàn thành bàn giao đưa tài sản vào s ử dụng cho SXKD, ghi : Nợ TK 211-TSCĐ-HH Có TK 241- XDCB dở dang (TK 2412) + Nếu TSCĐ được xây dựng từ các quỹ chuyên dùng : Nợ TK 414,441,4312 Có TK 411 + Trường hợp tài sản hình thành qua đầu tư không thỏa mãn các tiêu chu ần ghi nh ận TCSĐ theo chuẩn mực kế toán, ghi : Nợ TK 152, 153 (nếu là vật liệu, công cụ nhập kho) Có TK241 - XDCB- dở dang b/ Nếu quá trình đầu tư XDCB không hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của DN (Đơn vị chủ đầu tư có tổ chức kế toán riêng để theo dõi quá trình đầu tư XDCB) : + Khi DN nhận bàn giao TSCĐ là SP đầu tư XDCB hoàn thành và ngu ồn v ốn hình thành TSCĐ (kể cả bàn giao khoản vay đầu tư XDCB), ghi : Nợ TK 211-TSCĐ-HH Nợ TK 133
- Có TK 411, 341, 343, 136 Có TK 411 : nguồn vốnKD (phầnvốn chủ sở hữu) Ghi chú : Ghi Có TK 341 : vay dài hạn (phần vốn vay các tổ chức tín dụng) Có TK 343 : trái phiếu phát hành (phần vốn vay tr ực ti ếp do phát hành trái phiếu) Có TK 136 : phải thu nội bộ (phần vốn đơn vị cấp trên giao) (8) Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đ ến TSCĐ-HH nh ư s ửa ch ửa, c ải tạo, nâng cấp : a/ Khi phát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ-HH, ghi : Nợ TK 241 - XDCB dở dang Nợ TK 133 Có TK 112, 152, 331, 334... b/ Khi công việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng, ghi : + Nếu thỏa mãn các điều kiện được ghi tăng TSCĐ-HH theo chuẩn mực kế toán : Nợ TK 211-TSCĐ-HH Có TK 241- XDCB dở dang (TK 2412) + Nếu không thỏa mản các điều kiện được ghi tăng TSCĐ-HH theo chu ẩn m ực k ế toán, ghi : Nợ TK 623, 627, 641, 642 ( nếu giá trị nhỏ ) Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) Có TK 241 - XDCB- dở dang (9) Giá trị TSCĐ- VH được hình thành từ nội bộ DN trong giai đoạn triển khai : a/ Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai nếu xét th ấy k ết qu ả tri ển khai không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình thì t ập h ợp vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn, ghi : Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn ( nếu giá trị lớn ) hoặc
- Nợ TK 642 - Chi phí quản lý DN. Có TK. 111, 112, 152, 153, 331... b/ Khi xét thấy kết quả triển khai thỏa mản định nghĩa và tiêu chu ẩn ghi nh ận TSCĐ vô hình thì + Tập hợp chi phí thực tế phát sinh ở giai đoạn triển khai đ ể hình thành nguyên giá TSCĐ-VH, ghi Nợ TK 241- XDCB dở dang Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK. 111, 112, 152, 153, 331... + Khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán phải xác định tổng chi phí th ực t ế phát sinh hình thành nguyên giá TCSĐ vô hình , ghi : Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 241 - XDCB dở dang (10) TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, liên kết : (như quyền sử dụng đất, TSCĐ-HH...) a/ Tại thời điểm góp vốn, bên nhận TSCĐ góp vốn liên doanh, ghi : + Ghi tăng nguyên giá Nợ TK 211 (213) Có TK 411- nguồn vốn kinh doanh. + Chi phí khác liên quan trực tiếp TSCĐ (nếu có) Nợ TK211 Nợ TK133 Có TK 111, 112, 152, 331... b/ Tại thời điểm hoàn vốn, bên có tài sản góp vốn liên doanh, nhận lại TSCĐ, ghi : + Ghi tăng nguyên giá
- Nợ TK 211 (213) - ( Giá trị do hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá) Có TK 222 - Góp vốn liêndoanh (Giá trị do hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá) + Các chi phí phát sinh khi nhận TSCĐ về, ghi : Nợ TK 211 Có TK111, 112, 331... + Trường hợp thu hồi không đủ vốn góp khoản thiếu hụt được hạch toán vào chi phí tài chính, ghi : Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 222 (128) (11) TSCĐ do nhà nước cấp : Nợ TK 211 (213) Có TK 411- nguồn vốn kinh doanh. (12) DN nhận được TSCĐ do đơn vị chính cấp, do điều động từ nội b ộ tổng công ty (không phải thanh toán tiền), kế toán căn cứ giá trị hao mòn và giá trị còn l ại Nợ TK 211(213) : Nguyên giá : Giá trị hao mòn Có TK 214 : Giá trị còn lại Có TK 411 Các khoản chi phí trước khi sử dụng không được tính vào nguyên giá, đ ược h ạch toán vào chi phí SXKD trong kỳ. (13) Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ : do thiếu sót trong khâu ghi sổ kế toán căn c ứ nguyên giá TSCĐ ghi : a/ Nếu thừa do để ngoài sổ sách (chưa ghi sổ), kế toán phải căn c ứ vào h ồ s ơ hoặc hiện trạng TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tùy theo từng trường hợp như đã nêu ở trên
- b/ Nếu thừa là TSCĐ đang sử dụng thì ngoài việc ghi tăng TSCĐ, k ế toán còn ph ải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định số khấu hao trong thời gian sử dụng và tính bổ sung vào chi phí SXKD Nợ TK 627,641,642... Nợ TK 1421 (nếu phải phân bổ dần) Có TK 214 c/ Nếu TSCĐ thừa là TSCĐ của đơn vị khác thì báo cho đ ơn v ị ch ủ TSCĐ bi ết. N ếu không xác định được chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý kế toán tạm thời phản ámh vào TK 002 đ ể theo dõi giữ hộ : (14) Trường hợp đánh giá lại làm TSCĐ tăng : - Điều chỉnh chênh lệch tăng nguyên giá : Nợ TK 211 / Có TK 412 - Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn : Nợ TK 412 / Có TK 214 B- KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ (1) Kế toán giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý : a/ Ghi giảm TSCĐ thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( phần giá trị hao mòn ) Nợ TK 811 - Chi phí khác (Phần giá trị còn lại ) Có TK 211(213) : Nguyên giá b/ Phản ánh khoản thu khác về thanh lý, nhượng bán TSCĐ : - Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ kế toán ghi : Nợ TK111,112,131 : ( Tổng giá thanh toán ) Có TK 711 - Thu nhập khác ( Số thu nhập chưa có thuế) Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp - Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kế toán ghi :
- Nợ TK 111,112,131 : ( Tổng giá thanh toán ) Có TK 711 - Thu nhập khác ( Tổng giá thanh toán ) - Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp , ghi : Nợ TK 711 - Thu nhập khác (Số thuế GTGT phải nộp ) Có TK 3331 - thuế GTGT phải nộp - Trường hợp thanh lý thu được phụ tùng hoặc phế liệu nhập kho : Nợ TK 152 (1524, 1528) Có TK 711 c/ Chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có) ghi : Nợ TK 811 - Chi phí khác Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) Có TK 111,112, 141, 331 (2) Điều chuyển TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc trong DN Nợ TK 1361- Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc (Giá trị còn lại ) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( Giá trị hao mòn ) Có TK 211(213): Nguyên giá (3) Điều chuyển TSCĐ sang đơn vị khác theo lệnh của cấp trên , ghi : Nợ TK 411 - Nguồn vốn KD (Giá trị còn lại ) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( Giá trị hao mòn ) Có TK 211(213): Nguyên giá (4) Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh, liên kết : a/ Tại thời điểm góp vốn, bên đưa TSCĐ đi góp vốn liên doanh, ghi :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bài tập nguyên lý kế toán
41 p | 3071 | 1601
-
Bài giảng môn Kế toán thương mại dịch vụ
75 p | 880 | 272
-
BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN - TS.Trần Văn Thảo
18 p | 241 | 78
-
Bài giảng về môn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
177 p | 186 | 75
-
Bài giảng: Nguyên lý kế toán và kế toán doanh nghiệp
234 p | 111 | 35
-
Giáo trình Thuế và khai báo thuế (Nghề: Kế toán Doanh nghiệp) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
222 p | 86 | 22
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 2 - Nguyễn Thị Vân Anh
52 p | 160 | 21
-
Bài giảng học môn Kế toán quản trị
14 p | 169 | 15
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán tài sản cố định
30 p | 144 | 14
-
Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 7
19 p | 90 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 6: Kế toán hoạt động thương mại
0 p | 128 | 10
-
Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán: Chương 3 - Trường Đại học Nha Trang (bản cập nhật)
59 p | 116 | 8
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 0 - Nguyễn Hoàng Phi Nam
5 p | 67 | 6
-
Bài giảng môn kế toán doanh nghiệp - Chương 3
11 p | 88 | 6
-
Bài giảng Tổ chức hạch toán kế toán: Chương 2 - Trường Đại học Nha Trang (bản cập nhật)
11 p | 102 | 5
-
Bài giảng môn Nguyên lý kế toán - Chương 9: Giới thiệu hệ thống kế toán Việt Nam
11 p | 16 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 0 - ThS. Trần Tuyết Thanh
5 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn