Bài giảng về Tài chính doanh nghiệp - Chương 3
lượt xem 11
download
Là việc bỏ vốn mang tính dài hạn ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được các khoản thu nhập trong tương lai Đầu tư dài hạn bao gồm: đầu tư phát triển, đầu tư duy trì, đầu tư phục hồi, đầu tư kinh doanh và các loại hình đầu tư khác Đầu tư dài hạn đóng vai trò tăng trưởng kinh tế bao gồm cả về tăng trưởng quy mô và giá trị
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về Tài chính doanh nghiệp - Chương 3
- Chương III Ch Đầu tư dài hạn và đánh giá dự án đầu tư
- Đầu tư dài hạn Đầ Là việc bỏ vốn mang tính dài hạn ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được các khoản thu nhập trong tương lai Đầu tư dài hạn bao gồm: đầu tư phát triển, đầu tư duy trì, đầu tư phục hồi, đầu tư kinh doanh và các loại hình đầu tư khác Đầu tư dài hạn đóng vai trò tăng trưởng kinh tế bao gồm cả về tăng trưởng quy mô và giá trị
- 1. Các yếu tố tác động đến đầu tư dài hạn 1.1 Chính sách kinh tế 1.2 Thị trường và sự cạnh tranh 1.3 Lãi vay và thuế 1.4 Sự tiến bộ của KHCN 1.5 Mức độ rủi ro 1.6 Khả năng tài chính của doanh nghiệp
- 2.Trình tự ra quyết định đầu 2.Tr tư 2.1 Nhận biết tình hình 2.2 Xác định mục tiêu đầu tư 2.3 Lập dự án tiền khả thi 2.4 Xây dựng dự án khả thi 2.5 Lựa chọn dự án đầu tư 2.6 Ra quyết định đầu tư
- 3. Chi phí và thu nhập của 3. Chi ph dự án đầu tư 3.1 Chi đầu tư Là các chi phí tạo nên dòng tiền ra của đầu tư và thông thường bao gồm: Chi mua sắm TSCĐ Chi phí thành lập DN, quảng cáo tiếp thị Chi mua sắm TSLĐ
- 3. Chi phí và thu nhập của 3. Chi ph dự án 3.2 Thu nhập của dự án đầu tư Dòng tiền thuần hàng năm (khấu hao + LNST) Thu hồi vốn lưu động ứng trước Các khoản thu khác 3.3 Dòng tiền thuần của dự án đầu tư Dòng tiền thuần = dòng vào – dòng ra
- Đánh giá dự án đầu tư Đá Đánh giá dự án đầu tư hay còn gọi là thẩm định dự án đầu tư là việc được tiến hành trước khi dự án đầu tư được triển khai. Việc đánh giá nhằm mục đích xác định xem dự án đầu tư này có nên được thực hiện hay không căn cứ vào những chỉ tiêu xác định hiệu quả của dự án
- 4. Các phương pháp thẩm định và 4. C đánh giá dự án đầu tư 4.1. Thời gian hoàn vốn Thời gian thu hồi vốn = Vốn đầu tư/thu nhập hàng năm. Lưu ý: Tỷ lệ trên được xác định trên cơ sở chiết khấu các luồng thu nhập và vốn đầu tư về thời điểm hiện tại.Tuy nhiên do các luồng thu nhập thường được giả định là phát sinh vào cuối mỗi năm nên việc tính toán nói trên không hợp lý khi chia đều thu nhập của cả năm cho các tháng hoặc ngày.
- 4. Các phương pháp thẩm định và 4. C đánh giá dự án đầu tư 4.2 Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) NPV= Thu nhập – chi phí đầu tư Trong đó, thu nhập và chi phí đầu tư đều được chiết khấu về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ lãi suất nào đó. Nếu xem xét một dự án độc lập thì chọn NPV>0 Nếu xem xét lựa chọn một trong nhiều dự án thì chọn dự án nào có NPV cao nhất. Trên thực tế có hai cách tiếp cận trong xác định giá trị NPV
- Công thức xác định NPV CFt Ct n n NPV = ∑ −∑ t = 1 (1 + i ) t = 1 (1 + i ) t t
- 4. Các phương pháp thẩm định và 4. C đánh giá dự án đầu tư Tiếp cận theo tổng tài sản Theo cách tiếp cận này, người đánh giá không cần quan tâm tới cấu trúc nguồn vốn huy động. Giá trị NPV theo đó được xác định trên cơ sở so sánh giá trị dòng tiền thuần chiết khấu hàng năm với tổng vốn đầu tư bỏ ra Dòng tiền thuần hàng năm = lợi nhuận sau thuế + khấu hao hàng năm + thu hồi về vốn lưu động ròng (nếu có) + thu khác (nếu có)
- 4. Các phương pháp thẩm 4. C định và đánh giá dự án đầu tư B tiếp cận theo vốn tự có Theo phương pháp tiếp cận này, người đánh giá rất quan tâm đến cấu trúc vốn huy động cho dự án đầu tư. Giá trị NPV được xác định trên cơ sở so sánh giá trị chiết khấu của dòng tiền thuần hàng năm với vốn tự có mà doanh nghiệp phải bỏ vào dự án đầu tư. Theo đó, dòng tiền thuần hàng năm của doanh nghiệp = khấu hao hàng năm + lợi nhuận sau thuế hàng năm + thu hồi vốn lưu động ròng (nếu có) + thu khác (nếu có) – gốc vay phải trả hàng năm (nếu có) Tùy thuộc vào mục đích và quan điểm của người đánh giá hoặc quan điểm của chủ đầu tư mà người ta tiến hành lựa chọn một trong hai hoặc cả hai cách tiếp cận nêu trên
- Một số lưu ý đối với giá trị thanh lý tài sản Khi xem xét giá trị thanh lý của tài sản, cần phải có sự so sánh với tổng giá trị khấu hao mà dự án đã thu hồi về từ tổng vốn đầu tư vào tài sản cố định Trường hợp 1: Đã thu hồi hết giá trị vốn đầu tư vào TSCĐ thông qua khấu hao. Khi đó toàn bộ giá trị thanh lý được coi là một khoản doanh thu khác, nên bắt buộc phải chịu thuế Trường hợp 2: Giá trị vốn cố định thu hồi thông qua khấu hao thấp hơn so với tổng số vốn đầu tư vào tài sản cố định ban đầu. Khi đó, nếu giá trị thanh lý: +Lớn hơn giá trị lượng vốn cố định chưa được thu hồi qua khấu hao. Thì phần chênh giữa hai đại lượng này sẽ được đưa vào lợi nhuận trước thuế. Còn phần vốn cố định chưa được thu hồi sẽ được đưa thẳng vào dòng tiền + Nhỏ hơn phần vốn cố định chưa được thu hồi qua khấu hao, thì phần chênh lệch (âm) sẽ được đưa vào lợi nhuận trước thuế. Còn toàn bộ giá trị thanh lý sẽ được coi là một khoản thu hồi vốn và được cộng thẳng vào dòng tiền
- 4. Các phương pháp thẩm 4. C định và đánh giá dự án đầu tư 4.3 Tỷ lệ nội hoàn vốn đầu tư (IRR) Là phương pháp xác định tỷ lệ chiết khấu sao cho NPV = 0. Công thức: NPV1 (i2 − i1 ) IRR= i1 + NPV1 + NPV2
- Giải thích bản chất của Gi công thức NPV npv1 0 i2 i i1 i Npv2
- Giải thích công thức Gi Với đồ thị như trên, người ta đã dùng tam giác đồng dạng để chứng minh cho quy tắc tam suất sau: (X x1)/(x2x1) = (yy1)/(y2y1) Hay x= x1 + (yy1)(x2x1) y2y1 Trong đồ thị nêu trên trục y thay thế cho npv Và trục x thay thế cho mức lãi suất i
- Giải thích công thức Gi Do phải cần tìm x để y =0 hay nói khác đi Cần tìm mức lãi suất i sao cho NPV = 0 Người ta sẽ tiến hành chọn mức lãi suất i1 sao cho npv1 >0 và lãi suất i2 sao cho npv2
- 4. Các phương pháp thẩm 4. C định và đánh giá dự án đầu tư Sau khi tìm được IRR, người ta sẽ tiến hành so sánh tỷ suất này với mức lãi suất vay (nếu là vốn vay) hoặc mức lãi suất tiền gửi (nếu là vốn tự có) hoặc mức doanh lợi trung bình của ngành, hoặc chi phí vốn trong bình. Nếu IRR nhỏ hơn các mức lãi suất nêu trên thì loại bỏ dự án Nếu có nhiều dự án khác nhau thì chọn cái nào có IRR cao nhất
- 5. Các phương pháp thẩm 5. C định và đánh giá dự án đầu tư Phương pháp NPV và IRR đề cập đến hai khía cạnh khác nhau NPV: cho biết mức lãi/lỗ tuyệt đối của dự án IRR: cho biết tỷ lệ mà tại đó dự án của doanh nghiệp đạt mức hòa vốn
- 5. Các phương pháp thẩm 5. C định và đánh giá dự án đầu tư 5.4 Phương pháp tỷ lệ lợi ích/chi phí Được xác định bằng cách đưa tất cả các giá trị lợi ích và chi phí của dự án về giá trị hiện tại rồi so sánh Công thức: ∑ lợi ích BCR = ∑ chi phí Nếu BCR 1: Chấp nhận dự án và chọn dự án có PI cao nhất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp
0 p | 524 | 89
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 (tt)
34 p | 312 | 36
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Đào Lan Phương
45 p | 272 | 36
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (ĐH Công nghiệp TP. HCM)
39 p | 777 | 29
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1 (overview of corporate finance)
39 p | 172 | 27
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Trần Phi Long
26 p | 211 | 21
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 59 | 19
-
Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Hà Thị Thùy
32 p | 187 | 17
-
Bài giảng Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - TS. Phan Đình Nguyên
46 p | 148 | 16
-
Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Hà Thị Thùy
16 p | 156 | 13
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (ThS. Nguyễn Thị Kim Anh)
23 p | 41 | 9
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 62 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Toản
10 p | 98 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p | 40 | 8
-
Bài giảng Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
16 p | 112 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
16 p | 84 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - TS. Nguyễn Thị Hà
25 p | 40 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn