Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49
lượt xem 8
download
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) có nội dung gồm 8 chương cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổng quan về tài chính doanh nghiệp; tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập và dòng tiền của doanh nghiệp; phân tích và dự báo tài chính doanh nghiệp; thời giá của tiền, tỷ suất sinh lời và rủi ro; định giá tài sản tài chính của doanh nghiệp; đánh giá dự án đầu tư của doanh nghiệp; chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy và cơ cấu vốn của doanh nghiệp; chính sách cổ tức của công ty cổ phần;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
- 8/4/2020 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Corporate Finance TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1: Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệp Chương 2: Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, thu nhập và dòng tiền của Doanh nghiệp 3 (36,9) Chương 3: Phân tích và Dự báo tài chính Doanh nghiệp Chương 4 Thời giá của tiền, tỷ suất sinh lời và rủi ro Chương 5: Định giá Tài sản Tài chính của Doanh nghiệp Chương 6: Đánh giá Dự án đầu tư của Doanh nghiệp Chương 7: Chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy và cơ cấu vốn của Doanh nghiệp Khoa Tài chính- Ngân hàng Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp Department of Corporate Finance Chương 8: Chính sách cổ tức của công ty cổ phần 1 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 2 Tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TLTK bắt buộc [1]. GS.TS Đinh Văn Sơn & TS. Vũ Xuân Dũng (2013), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [2]. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống 1.1. DN và mục tiêu hoạt động của DN kê, Hà Nội. 1.2. TCDN [3]. TS Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính 1.3. Các quyết định TCDN doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [4]. Stephen A.Ross, Randolph W.Westerfield, Jordan (2010), Fundamentals of Corporate finance, McGraw Hill Irwin. [5]. Brealey Myers Marcus (2006), Fundamentals of Corporate finance, McGraw Hill Irwin. TLTK khuyến khích [6]. Tạp chí tài chính doanh nghiệp, Tạp chí tài chính [7]. http://www.mof.gov.vn; http://www.sbv.gov.vn Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 3 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 4 1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Khái niệm DN (theo tính chất sở hữu vốn) Khái niệm: -Doanh nghiệp tư nhân - Theo Luật DN 2014: DN là một tổ chức kinh tế có tên gọi riêng, Doanh nghiệp một có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh chủ sở hữu - Công ty TNHH một thành viên theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh vì mục đích sinh lợi - DN là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Công ty TNHH từ 2 thành Doanh nghiệp nhiều viên trở lên chủ sở hữu - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 5 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 6 1
- 8/4/2020 1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) 1.1.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (theo tính chất hoạt động) - DN Tài chính: hoạt động trong lĩnh vực tài chính và cung cấp 1.1.2.1 Mục tiêu tạo ra giá trị cho DN các dịch vụ tài chính. - Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế (EAT) - Dn Phi tài chính: họat động trong lĩnh vực sản xuất và kinh - Tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận ròng của mỗi cổ phần (EPS) doanh các hoạt động thông thường - Tối đa hóa thị giá cổ phiếu DN =>Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu (gia tăng tài sản cho chủ sở hữu). Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 7 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 8 1.2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.2.2 Mục tiêu giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa chủ sở hữu 1.2.1 Khái niệm và vai trò của TCDN và người điều hành DN Khái niệm: TCDN là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính và quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới các mục tiêu của DN. 1.1.2.3 Mục tiêu thực hiện tốt trách nhiệm xã hội Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 9 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm và vai trò của TCDN (tiếp) 1.2.2 Nội dung hoạt động của TCDN - Lựa chọn và quyết định đầu tư Vai trò của TCDN: - Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng đầy đủ, Huy động vốn, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động của DN doanh của doanh nghiệp. - Sử dụng vốn hiệu quả, quản lý chặt chẽ các loại tài sản, các Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. khoản thu chi và đảm bảo khả năng thanh toán của DN Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ DN - Kiểm soát thường xuyên hoạt động của DN - Thực hiện kế hoạch hóa tài chính Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 11 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 12 2
- 8/4/2020 1.3 Tác động của môi trường kinh doanh đến 1.3 Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động TCDN hoạt động TCDN (tiếp) Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp: nghiệp : - Các quy định trong nội bộ DN (quy chế, điều lệ của DN) - Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế - Trình độ công nghệ kinh doanh của DN - Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mô - Văn hóa của DN - Chính sách, pháp luật của nhà nước - Quan điểm, thái độ, phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý - Lãi suất tín dụng và lạm phát - Tình hình thị trường tài chính và các trung gian tài chính Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 13 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 14 2.1 Tài sản của DN Chương 2 Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, Thu nhập và Dòng tiền của Doanh nghiệp 2.1.1 Tài sản ngắn hạn 2.1 Tài sản của Doanh nghiệp * Khái niệm TSNH: 2.2 Nguồn vốn của Doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu 2.3 Chi phí của doanh nghiệp của DN có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển 2.4 Thu nhập và Lợi nhuận của doanh nghiệp giá trị trong một chu kỳ kinh doanh của DN hoặc trong 2.5 Dòng tiền của doanh nghiệp một năm. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 15 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 16 * Phân loại tài sản ngắn hạn * Phân loại tài sản ngắn hạn (tiếp) Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài sản: + Tài sản là tiền tệ Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành: + Tài sản phi tiền tệ + Tiền và tương đương tiền Căn cứ vào các khâu của quá trình sản xuất KD: + Đầu tư ngắn hạn + Tài sản ngắn hạn trong khâu dự trữ + Các khoản phải thu ngắn hạn + Tài sản ngắn hạn trong khâu sản xuất + Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn trong khâu lưu thông + Tài sản ngắn hạn khác Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 17 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 18 3
- 8/4/2020 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) 2.1 Tài sản của DN (tiếp) * Phân loại Căn cứ vào hình thái tồn tại và đặc điểm sử dụng, tài 2.1.2 Tài sản dài hạn sản dài hạn của DN bao gồm: * Khái niệm: TSCĐ Tài sản dài hạn là những tài sản của doanh nghiệp có thời gian Đầu tư tài chính dài hạn Bất động sản đầu tư sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trên một năm hoặc qua Phải thu dài hạn nhiều chu kỳ kinh doanh của DN. Tài sản dài hạn khác Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 19 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 20 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) - Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian * Tài sản cố định (tiếp) sử dụng, thu hồi, luân chuyển giá trị trên 1 năm. - Đặc điểm TSCĐ: Tiêu chuẩn nhận biết: Thông tư 45/2013 TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của DN với - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc vai trò là các từ liệu lao động chủ yếu. sử dụng tài sản đó. Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất và đặc - Nguyên giá được xác định một cách đang tin cậy và có tính sử dụng ban đầu của TSCĐ hầu như không giá trị từ 30 triệu đồng trở lên thay đổi, nhưng giá trị và giá trị sử dụng bị giảm - Thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên dần. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 21 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 22 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định (tiếp) 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) - Các phương pháp khấu hao TSCĐ: a. Phương pháp khấu hao đường thẳng (còn gọi là phương pháp khấu * Tài sản cố định (tiếp) hao tuyến tính cố định): - Khái niệm: - Khái niệm khấu hao TSCĐ: Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định theo một mức cố định trong suốt thời gian + Khấu hao TSCĐ được hiểu là quá trình tính toán, xác sử dụng TSCĐ. định và thu hồi phần giá trị hao mòn TSCĐ đã chuyển - Công thức tính: dịch vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của DN. Trong đó: M : Mức khấu hao trung bình hàng năm; NG : Nguyên giá TSCĐ; + Khấu hao TSCĐ được hiểu là việc tính toán và phân T : Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ. Nếu đặt được gọi là tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm, thì ta có: M = NG x K Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 23 23 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 24 4
- 8/4/2020 Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ - Ví dụ 2.1 Đơn vị tính: Trđ Công ty ABC mua một TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh với NG được xác định là 100 trđ. Theo t NG K M Mức GTCL quy định của Nhà nước, khung thời gian sử dụng của KHLK TSCĐ này là từ 4 đến 8 năm, DN xác định thời gian 1 100 20% 20 20 80 sử dụng là 5 năm. 2 100 20% 20 40 60 K = 1/5 x 100% = 20% M = 100 x 20% = 20 trđ/năm 3 100 20% 20 60 40 4 100 20% 20 80 20 5 100 20% 20 100 0 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 25 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 26 - Ưu, nhược điểm: - Phạm vi áp dụng: + Ưu điểm: Cách tính toán đơn giản, dễ hiểu; mức khấu hao được phân bổ đều qua các kỳ tạo điều kiện cho DN ổn định CPKD. Theo TT 45/2013/TT - BTC: Áp dụng đối với mọi TSCĐ + Nhược điểm: Mức KH không p.ánh chính xác mức độ hao tham gia vào hoạt động KD của DN. Theo phương pháp mòn thực tế của TSCĐ; tốc độ thu hồi vốn chậm này, DN có thể khấu hao nhanh bằng cách rút ngắn thời không ngăn ngừa được hao mòn vô hình. gian khấu hao. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 27 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 28 b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều - Công thức tính: M(t)= G(t) x Kđc chỉnh Kđc= K x H - Khái niệm: Trong đó: Là phương pháp khấu hao trong đó mức khấu hao trong M(t) : Mức khấu hao năm thứ t những năm đầu của thời gian sử dụng tài sản cố định xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của tài sản cố định nhân G(t): Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm với một tỷ lệ khấu hao điều chỉnh. Còn trong những năm Kđc : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh cuối của thời gian sử dụng tài sản cố định thì mức khấu hao lại được xác định theo phương pháp đường thẳng dựa trên H: Hệ số điều chỉnh H = 1.5 nếu T≤ 4 năm giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố H = 2 nếu 4 < T ≤ 6 năm định. H = 2.5 nếu T > 6 năm Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 29 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 30 5
- 8/4/2020 - M(1) = G(1) x Kđc = 100 x 40% = 40 trđ/ năm - Ví dụ 2.2: - M(2) = G(2) x Kđc = (100 - 40) x 40% = 24 trđ/ năm Một DN đầu tư một TSCĐ là thiết bị sản xuất có nguyên - M(3) = G(3) x Kđc = (60 - 24) x 40% = 14,4 trđ/năm giá là 100 trđ và có thời gian sử dụng xác định là 5 năm. Sang năm sd T4, mức khấu hao tính theo phương T = 5 H = 2; pháp số dư giảm dần có điều chỉnh (8,64 trđ) < Giá trị K = 1/T x 100% = 1/5 x 100% = 20% còn lại của TSCĐ/ Thời gian sd còn lại của TSCĐ Kđc = K x H = 20% x 2 = 40% (10,8 trđ) chuyển sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng - M(4) = M(5) = 21,6/2 = 10,8 trđ/năm Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 31 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 32 Bảng kế hoạch khấu hao Đơn vị tính: Trđ - Ưu, nhược điểm: t Kđc G(t) M(t) Mức Giá trị + Ưu điểm: thu hồi phần lớn vốn đầu tư TSCĐ ngay từ khấu hao còn lại những năm đầu (khấu hao nhanh) phòng ngừa được hao luỹ kế mòn vô hình. 1 40% 100 40 40 60 + Nhược điểm: Mức khấu hao chưa p.ánh chính xác mức độ 2 40% 60 24 64 36 hao mòn t.tế của TSCĐ; do mức khấu hao ở những năm đầu khá lớn sau đó giảm dần làm cho chi phí và giá thành không 3 40% 36 14,4 78,4 21,6 ổn định; cách tính toán tương đối phức tạp, không thống 4 - 21,6 21,6/2 = 10,8 89,2 10,8 nhất trong suốt thời gian sd TSCĐ. 5 - 10,8 10,8 100 0 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 33 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 34 c. Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần - Khái niệm: Là phương pháp khấu hao theo đó mức khấu hao hàng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ - Phạm vi áp dụng: khấu hao giảm dần qua các năm. - Công thức tính: Máy móc thiết bị, dụng cụ đo lường thí nghiệm, dây truyền sản xuất,…thuộc loại đầu tư mới (chưa qua sử dụng) có tốc độ hao mòn vô hình cao. Trong đó: M(t) : Mức khấu hao năm thứ t NG: Nguyên giá của TSCĐ K(t) : Tỷ lệ KH ở năm thứ t T: Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm t : Số thứ tự năm sử dụng Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 35 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 36 6
- 8/4/2020 - Ưu, nhược điểm + Ưu điểm: - Phạm vi áp dụng: +Nhược điểm: Theo TT 45/2013, chưa đề cập đến phương pháp khấu hao này. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 37 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 38 - Công thức tính: d. Phương pháp khấu hao theo sản lượng: M(t) = S(t) x m0 - Khái niệm: Là phương pháp khấu hao theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao được xác định trên cơ sở số lượng, khối lượng sản Trong đó: phẩm (gọi tắt là sản phẩm) mà tài sản cố định thực tế sản M(t) : Mức khấu hao trong kỳ thứ t (tháng, quý, năm). xuất được trong kỳ và sản lượng biểu hiện thời gian sử dụng So : Tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theo công suất thiết kế hữu ích của tài sản cố định. của TSCĐ. S(t) : Sản lượng, khối lượng sản phẩm thực tế TSCĐ sản xuất ra trong kỳ. m0 : Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm t: Số thứ tự kỳ khai thác, sử dụng TSCĐ Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 39 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 40 - Ví dụ - Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Phạm vi áp dụng: Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 41 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 42 7
- 8/4/2020 2.2.1 Khái niệm, phân loại nguồn vốn (tiếp) 2.2 Nguồn vốn của DN * Phân loại nguồn vốn kinh doanh: 2.2.1 Khái niệm, phân loại nguồn vốn * Khái niệm: - Căn cứ vào thời hạn sử dụng, gồm: Nguồn vốn Nguồn vốn kinh doanh của DN là toàn bộ các nguồn tài chính ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. mà DN có thể khai thác, huy động được để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh và hình thành tài sản của DN. - Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý và tính chất sở hữu, gồm: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 43 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 44 2.2.2 Nhu cầu tài trợ vốn của DN * Cơ cấu tài sản: Nhu cầu tài trợ ngắn hạn của DN: - Tài sản dài hạn Nhu cầu tài trợ ngắn hạn bao gồm: - Tài sản ngắn hạn - Nhu cầu tài trợ thường xuyên + Tài sản ngắn hạn thường xuyên - Nhu cầu tài trợ tạm thời + Tài sản ngắn hạn tạm thời Nhu cầu tài trợ dài hạn của DN: * Yêu cầu của việc tài trợ vốn: Nguồn vốn tài trợ dài hạn bao gồm: - Vốn phải luôn được duy trì vừa đủ ở mức cần thiết - Vốn chủ sở hữu - Các doanh nghiệp phải có chính sách huy động vốn thích hợp - Nợ dài hạn - Có chính sách sử dụng và trả nợ vốn phù hợp. Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp 45 Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp 46 2.3.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN 2.3 Chi phí của DN * Khái niệm: - Theo chuẩn mực kế toán: 2.3.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DN Chi phí của DN là biểu hiện bằng tiền của các giá trị lợi ích kinh tế bị giảm đi dưới hình thức giảm tài sản hoặc 2.3.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tăng công nợ và dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu của 2.3.3 Quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm DN - Dưới góc độ tài chính: Chi phí của DN là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về các yếu tố có liên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động KD của DN trong một thời kỳ nhất định. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 47 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 48 8
- 8/4/2020 * Kết cấu chi phí (tiếp): * Kết cấu chi phí: Bao gồm Chi phí kinh doanh và Chi phí khác Chi phí khác: Là các chi phí phát sinh ngoài CP kinh doanh có tính chất bất thường. Các khoản chi phí này bao gồm: Chi phí kinh doanh: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã trừ đi các khoản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế của DN trong một thời kỳ nhất định. Chi phí KD bao gồm Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ chi phí kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và chi phí tài chính. Các chi phí bất thường khác… Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 49 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 50 2.3.2.1 Phân loại CPKD 2.3.2 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chi phí phát sinh: 2.3.2.1 Phân loại CPKD Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP) Chi phí khấu hao TSCĐ 2.3.2.3 Quản lý CPKD và GTSP Chi phí tiền lương và các khoản có tính chất lương 2.3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP của DNTM Các khoản trích nộp theo quy định Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài Chi phí tài chính Chi phí bằng tiền khác... Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 51 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 52 2.3.2.1 Phân loại CPKD (tiếp) 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm Căn cứ vào các khâu kinh doanh của DN: Chi phí khâu mua và dự trữ Chi phí khâu sản xuất Chi phí khâu tiêu thụ * Khái niệm: Chi phí khâu quản lý Giá thành sản phẩm (dịch vụ) của DN là biểu hiện Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính và kế toán hiện hành: bằng tiền của những hao phí về vật chất, sức lao Chi phí mua hàng động và các hao phí bằng tiền khác mà DN đã bỏ ra Chi phí bán hàng để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hoặc Chi phí quản lý DN Chi phí quản lý tài chính một khối lượng sản phẩm (dịch vụ) nhất định. Căn cứ vào tính chất biến đổi của chi phí : Chi phí cố định Chi phí biến đổi Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 53 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 54 9
- 8/4/2020 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm (tiếp) * Các loại giá thành: Theo các giai đoạn của quá trình SX Giá thành sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.3.2.3 Quản lý CPKD và GTSP Chi phí nhân công trực tiếp * Yêu cầu quản lý Chi phí sản xuất chung * Nội dung quản lý Giá thành toàn bộ gồm: * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP Giá thành sản xuất sản phẩm * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 55 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 56 * Nội dung quản lý • Yêu cầu quản lý CPKD Xây dựng hệ thống định mức tiêu chuẩn kỹ thuật về chi phí cho từng khoản mục phù hợp với đặc Mục tiêu: Tiết kiệm chi phí KD, hạ giá thành sản phẩm điểm SXKD của DN Yêu cầu: Kiểm soát chặt chẽ các khoản CF phát sinh, Phân cấp QL CPKD phù hợp với đặc điểm SXKD hạch toán chính xác CPKD và GTSP để có biện pháp và tổ chức bộ máy quản lý của DN thích hợp nhằm tiết kiệm CPKD và GTSP Thực hiện kế hoạch hóa chi phí và giá thành Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 57 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 58 * Đánh giá tình hình CPKD và GTSP của DN - Tổng chi phí kinh doanh (F): Là toàn bộ các chi phí kinh doanh phát sinh và được phân bổ cho hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. - Tốc độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (TF’) - Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’): TF’ = F’ *100% F’0 - Mức tiết kiệm, hoặc gia tăng CPKD (F) F= F’ * M1 - Mức độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (F’) F’=F’1-F’0 - Hệ số lợi nhuận chi phí Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 59 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 60 10
- 8/4/2020 * Các yếu tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP Nhóm các yếu tố khách quan Hệ thống cơ sở hạ tầng nền kinh tế - Mức độ tăng giảm giá thành đơn vị sản phẩm ( ): Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ Giá cả Cạnh tranh Nhóm các yếu tố chủ quan - Tốc độ tăng giảm giá thành sản phẩm ( ßZ ) Năng suất lao động của doanh nghiệp Trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của người lao động, đội ngũ quản lý Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 61 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 62 2.4.1 Thu nhập Doanh nghiệp 2.4 Thu nhập và Lợi nhuận của doanh nghiệp * Khái niệm thu nhập của DN: - Theo chuẩn mực kế toán 2.4.1 Thu nhập: Khái niệm, kết cấu, phương pháp xác Thu nhập của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị các định thu nhập lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được dưới hình thức tăng tài sản hoặc giảm công nợ góp phần tăng vốn chủ sở hữu trong một thời gian nhất định. 2.4.2 Lợi nhuận: Khái niệm, kết cấu, phương pháp xác định lợi nhuận, phân phối lợi nhuận - Dưới góc độ tài chính: Thu nhập là biểu hiện bằng tiền toàn bộ lợi ích kinh tế mà DN thu được trong 1 thời kỳ nhất định Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 63 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 64 2.2.2 Doanh thu của DN * Kết cấu thu nhập của DN: 2.2.2.1 Kết cấu doanh thu 2.2.2.2 Xác định doanh thu Doanh thu: là bộ phận thu nhập đạt được từ hoạt động kinh doanh hay là biểu hiện bằng tiền của giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh. Thu nhập khác: là các khoản thu được trong kỳ do các hoạt động không thường xuyên ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 65 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 66 11
- 8/4/2020 Kết cấu doanh thu * Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của DN Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Khối lượng sản phẩm bán ra trong kỳ Doanh thu tài chính - Chất lượng sản phẩm - Giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra - Thị trường và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng - Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 67 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 68 2.4.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp * Phương pháp xác định lợi nhuận của DN □ Xác định lợi nhuận trước thuế * Xác đinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: * Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế của các hoạt động SXKD của DN, nó LNkd = DTT - CPkd là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập đạt được với các Trong đó: khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong một thời DTT = DTT bán hàng hóa, dịch vụ + DTTC kỳ nhất định. CPkd = GVHB + CPBH + CPQL + CPTC * Xác định lợi nhuận khác * Kết cấu: LNkhác = TNkhác - CPkhác Lợi nhuận hoạt động kinh doanh => Tổng LN = LNkd + LNkhác Lợi nhuận hoạt động khác Xác định lợi nhuận sau thuế LNsau thuế = LNtrước thuế - Thuế TNDN Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 69 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 70 * Phân phối lợi nhuận của DN (tiếp) * Phân phối lợi nhuận của DN Nội dung phân phối lợi nhuận Yêu cầu của quá trình phân phối lợi nhuận: Bù đắp khoản được trừ trước khi tính thuế TNDN Giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà Trích lập quỹ KHCN nước, doanh nghiệp và người lao động. Nộp thuế TNDN Đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, Bù đắp khoản chưa được trừ vào thu nhập chịu thuế giữa tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Thực lãi Việc phân chia thực lãi phụ thuộc vào quyết định của chủ sở hữu DN Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 71 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 72 12
- 8/4/2020 Sơ đồ phân phối lợi nhuận của DN LN từ hoạt động SXKD LN khác 2.5 Dòng tiền của DN 2.5.1 Khái niệm Dòng tiền phản ánh sự vận động của tiền đi vào và đi ra phát sinh Tổng lợi nhuận trước thuế trong một thời kỳ nhất định tại một doanh nghiệp cụ thể Bù lỗ kết Bù lỗ phần còn Bù đắp khoản Trích lập chi phí không Lợi nhuận chuyển của Nộp lại không được quỹ được trừ khi Ròng 5 năm liền thuế Kết chuyển trước KHCN xác định (thực lãi) kề (nếu có) TNDN khi nộp thuế (nếu có) TNCT (nếu có) TNDN (nếu có) Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 73 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 74 2.5.2 Xác định dòng tiền của Doanh nghiệp 2.5.2 Xác định dòng tiền của Doanh nghiệp (tiếp) * Nội dung của dòng tiền: Dòng tiền của doanh nghiệp bao * Xác định dòng tiền theo các hoạt động của DN: gồm: Dòng tiền vào, dòng tiền ra và dòng tiền thuần. •Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền ra Dòng tiền vào •Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Từ hoạt động SXKD Trả các khoản nợ •Dòng tiền từ hoạt động tài chính Mua sắm TSCĐ Huy động thêm vốn Trả cổ tức bằng tiền Bán TSCĐ Mua lại cổ phiếu Tăng vốn chủ Ứng lương, thưởng DÒNG TIỀN THUẦN Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 75 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 76 2.5.2 Xác định dòng tiền của Doanh nghiệp (tiếp) NL trực tiếp Sản phẩm dở Lương & các khoản dang c.phí bằng tiền khác Thành phẩm Nợ phải thu Nợ phải trả khách hàng nhà cung cấp * Xác định dòng tiền thuần của DN: Tiền mặt . Trả lãi vay vốn . Thuế nộp NSNN . Cphí BHXH, BHYT Hoạt động kinh doanh EBIT Khấu Đầu tư Thay đổi FCFF = [ (1-t%) + hao ] - [ TSCĐ + VLĐ ] Bán TSCĐ Mua TSCĐ Hoạt động đầu tư Rút vốn góp, bán CK Đtư TSTC,liên doanh, lkết Vay vốn NH, Trái phiếu Trả nợ vay NH, vay Tphiếu Góp vốn của CSH Trả cổ tức, mua lại CP Hoạt động tài chính Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 78 13
- 8/4/2020 2.5.2 Xác định dòng tiền của Doanh nghiệp (tiếp) Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP * Xác định dòng tiền thuần của chủ sở hữu: 3.1 Phân tích tài chính Doanh nghiệp 3.2 Dự báo doanh thu và các báo cáo tài chính của Doanh nghiệp Khoản Đầu Thay Trả nợ Khấu FCFE =[ NI + + vốn vay ]-[ tư + đổi + vay ] hao mới TSCĐ VLĐ gốc Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 79 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 80 3.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (tiếp) 3.1.1 Mục đích của phân tích TCDN 3.1.2 Cơ sở dữ liệu để phân tích TCDN Đáp ứng nhu cầu thông tin đối với các chủ thể: - Các báo cáo tài chính doanh nghiệp - Nhà quản trị DN - Các số liệu thống kê và báo cáo của ngành - Chủ sở hữu và nhà đầu tư - Các nguồn dữ liệu khác: thông tin công bố trên - Tổ chức tài chính tín dụng thị trường chứng khoán... - Người lao động của DN - Cơ quan Nhà nước Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 81 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 82 3.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (tiếp) 3.1.3.2 Phân tích các hệ số tài chính cơ bản (1) Phân tích khả năng thanh toán 3.1.3 Nội dung và phương pháp phân tích TCDN a. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 3.1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của DN Hệ số khả năng Tài sản ngắn hạn thanh toán nợ = - Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT và BCKQKD Nợ ngắn hạn ngắn hạn - TÍnh toán tỷ trọng của từng khoản mục b. Khả năng thanh toán nhanh - So sánh các khoản mục và tỷ trọng theo các mốc thời gian khác nhau Hệ số khả Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho - Đưa ra những nhận định về tình hình tài chính năng thanh = toán nhanh Nợ ngắn hạn DN Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 83 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 84 14
- 8/4/2020 (1) Phân tích khả năng thanh toán (tiếp) (2) Phân tích khả năng hoạt động c. Khả năng thanh toán lãi vay Hệ số khả Lợi nhuận trước thuế và lãi vay a. Vòng quay hàng tồn kho năng thanh = toán lãi vay Lãi vay phải trả Vòng Giá vốn hàng bán d. Khả năng thanh toán tức thời quay hàng = tồn kho Hàng tồn kho bình quân Hệ số khả Tiền và tương đương tiền b. Số ngày của mọt vòng quay hàng tồn kho năng thanh = toán tức thời Nợ ngắn hạn Kỳ nhập Số ngày trong kỳ e. Khả năng thanh toán chung hàng bình = quân Số vòng quay hàng tồn kho Hệ số khả Tổng tài sản năng thanh = toán tổng quát Tổng nợ phải trả Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 85 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 86 (2) Phân tích khả năng hoạt động (tiếp) e. Vòng quay tài sản ngắn hạn c. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay Doanh thu TSNH = Vòng quay DT thuần + VAT đầu ra tương ứng Tài sản ngắn hạn bình quân các khoản = phải thu Các khoản phải thu bình quân g. Vòng quay tài sản dài hạn Vòng quay Doanh thu d. Kỳ thu tiền bình quân TSDH = Tài sản dài hạn bình quân h. Vòng quay tổng tài sản (vòng quay toàn bộ vốn) Kỳ thu tiền Số ngày trong kỳ = bình quân Số vòng quay các khoản phải thu Vòng Doanh thu quay tổng = tài sản Tổng tài sản bình quân Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 87 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 88 c. Hệ số nợ (3) Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Nợ phải trả a. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (vốn lưu động) Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Tỷ trọng tài sản Tài sản ngắn hạn ngắn hạn = d. Hệ số vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Hệ số vốn Vốn chủ sở hữu chủ sở hữu = b. Tỷ trọng tài sản dài hạn (vốn cố định) Tổng nguồn vốn e. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ trọng tài Tài sản dài hạn sản dài hạn = Tổng tài sản Nợ phải trả Hệ số nợ trên = vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 89 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 90 15
- 8/4/2020 (4) Phân tích khả năng sinh lời (tiếp) (4) Phân tích khả năng sinh lời c. TỶ suất sinh lời kinh tế của tài sản (Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản) a. Tỷ suất lợi nhuận - doanh thu ( tỷ suất doanh lợi doanh thu) Tỷ suất sinh lời kinh EBIT tế của tài sản = Tỷ suất doanh Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân (ROAE; BEP ) lợi doanh thu = (ROS) Doanh thu d. Tỷ suất lợi nhuận - vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu) Tỷ suất doanh lợi Lợi nhuận sau thuế b. Tỷ suất lợi nhuận – tổng tài sản (tỷ suất doanh lợi vốn vốn chủ sở hữu = kinh doanh) (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân e. Hệ số thu nhập ròng của mỗi cổ phần Tỷ suất doanh Lợi nhuận sau thuế lợi tổng tài sản = Thu nhập ròng Tổng tài sản bình quân LN sau thuế - cổ tức của CP ưu đãi (ROA) của mỗi CP = thường (EPS) Tổng khối lượng CP thường lưu hành Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 91 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 92 (4) Phân tích khả năng sinh lời (tiếp) 3.1.3.3 Phân tích tài chính Dupont g. Tỷ lệ chi trả cổ tức a. Phân tích doanh lợi vốn kinh doanh (ROA) Tỷ lệ chi trả cổ Cổ tức của mỗi cổ phần = Lợi nhuận sau thuế tức Thu nhập ròng của mỗi CP thường (EPS) ROA = Tổng tài sản bình quân h. Hệ số giá thị trường trên thu nhập ròng của mỗi CP (P/E) Tỷ suất doanh Vòng quay tổng ROA = x Giá thị trường của mỗi CP lợi doanh thu tài sản Hệ số P/E = Thu nhập ròng của mỗi CP thường (EPS) Tỷ suất doanh lợi doanh thu hoặc (và) vòng quay tổng k. Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách tài sản cải thiện ROA gia tăng Hệ số giá thị Giá thị trường của CP trường trên giá trị = sổ sách (M/B) Giá trị số sách của CP Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 93 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 94 3.1.3.3 Phân tích Dupont (tiếp) 3.1.3.4 Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng tài sản b. Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Các bước tiến hành: Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu bình quân - Bước 1: Xác định diễn biến thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn - Bước 2: Lập bảng phân tích Tỷ suất 1 Vòng quay ROE = doanh lợi x x tổng tài sản doanh thu 1 - Hệ số nợ Tác động thay đổi tỷ suất doanh lơi doanh thu, vòng quay tổng tài sản và hệ số nợ ROE thay đổi (gia tăng) Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 95 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 96 16
- 8/4/2020 3.1 DỰ BÁO DOANH THU VÀ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA 3.2.1 Dự báo doanh thu DOANH NGHIỆP 3.2.1.1 Phương pháp bình quân di động Ví dụ 3.1 : doanh thu trong 5 năm liên tiếp của công ty ABC lần lượt là 3.2.1 Dự báo Doanh thu 255; 280; 268; 272; 290 triệu đồng. Chúng ta tính số trung bình di động với ba điểm dữ liệu quá khứ để dự báo cho kỳ tiếp theo như sau: 3.2.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến Doanh thu dự báo cho năm thứ tư: Doanh thu dự báo cho năm thứ năm: Doanh thu dự báo cho năm thứ sáu: Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 97 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 98 3.2.1.2 Phương pháp san bằng số mũ giản đơn Phương pháp này sử dụng cách tính số bình quân di động có trọng số. Công thức tính như sau: D’t+1 = α. Dt + (1 - α) D’t Có thể khái quát thành công thức sau: Trong đó: Dt : giá trị thực tế kỳ hiện tại D’t : giá trị dự báo kỳ hiện tại 0≤α≤1 Tiếp tục mở rộng công thức này, ta có: D’t+1 = α. C + α(1 - α )Dt-1 + (1 - α)2Dt-2 + (1 - α)3Dt-3 + ... (*) Trong đó: D’t+1 : doanh thu dự báo kỳ thứ t+1 Dt : doanh thu thực tế đã đạt được ở kỳ thứ t n : số thời điểm sử dụng dữ liệu doanh thu trong quá khứ Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 99 Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 100 3.2.1.3 Phương pháp Brown 3.2.1.4 Phương pháp Holt Khái quát mô hình theo pp Brown: D = 2.SES – DES Các công thức được xác lập như sau: Để tính được doanh số dự báo ở bước thứ m, chúng St = α. Dt + (1 – α)( St-1 + bt-1) với 0 ≤ α ≤ 1 ta áp dụng các công thức sau: bt = γ(St – St-1) + (1 – γ)bt-1 với 0 ≤ γ ≤ 1 S’t = α.Dt + (1- α)S’t-1 D’t+m = St +m.bt S”t = α.S’t + (1 – α)S”t-1 at = 2S’t – S”t bt = D’t+m = a + m.bt Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp 101 Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp 102 17
- 8/4/2020 3.2.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến Quá trình dự báo các báo cáo tài chính: 3.2.1.5 Lựa chọn phương pháp để có kết quả dự báo tối ưu Bước 1: phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu trong quá khứ - Các pp dự báo khác nhau sẽ cho các kết quả dự báo khác nhau. Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Cần căn cứ vào độ lệch chuẩn tính được theo từng pp Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán - PP nào có các giá trị MAD, MSE, MAPE nhỏ nhất sai số nhỏ nhất kết quả dự Bước 4: huy động nguồn vốn cần thêm báo chính xác nhất Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ Bọ môn Tài chính Doanh nghiệp 103 Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp 104 Chương 4: THỜI GIÁ CỦA TIỀN, TỶ SUẤT SINH 4.1 Thời giá của tiền LỜI VÀ RỦI RO 4.1.1 Lãi đơn, lãi kép và lãi suất hiệu dụng 4.1.1.1 Lãi đơn 4.1. Thời giá của tiền - Khái niệm: là số tiền lãi được xác định trên một số vốn gốc theo một mức lãi suất nhất định không dựa trên sự ghép lãi của kỳ 4.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro trước vào gốc để tính lãi kỳ tiếp theo - Công thức: SI = Po x r x n (1) Trong đó: Po: số vốn gốc r: lãi suất của 1 kỳ tính lãi n: số kỳ tính lãi Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 105 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 106 4.1 Thời giá của tiền (tiếp) 4.1.1 Lãi đơn, lãi kép và lãi suất hiệu dụng (tiếp) 4.1.1.3 Lãi suất hiệu dụng 4.1.1.2 Lãi kép: - Khái niệm: là số tiền lãi được xác định trên cơ sở sự ghép lãi của - Lãi suất danh nghĩa: là mức lãi suất được công bố, kỳ trước vào số vốn gốc để tính lãi kỳ tiếp theo được niêm yết trên thị trường hoặc được ghi trong - Công thức: CI = Po [(1 + r)n – 1] (2) các hợp đồng tín dụng hay các công cụ nợ. ? So sánh về số tiền lãi tính theo 2 phương pháp - Lãi suất hiệu dụng: là mức lãi suất thực tế có được sau khi đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 107 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 108 18
- 8/4/2020 4.1.1.3 Lãi suất hiệu dụng (tiếp) 4.1.1.3 Lãi suất hiệu dụng (tiếp) + Xác định lãi suất hiệu dụng khi lãi suất danh nghĩa được công bố theo năm nhưng kỳ ghép lãi nhỏ hơn 1 năm: Xác định lãi suất hiệu dụng của 1 năm khi lãi suất danh nghĩa được ref : lãi suất hiệu dụng công bố với kỳ hạn trả lãi nhỏ hơn 1 năm: (3) r : lãi suất danh nghĩa công bố theo năm ref = (1 + rk)m - 1 (4) m: số lần ghép lãi trong năm rk: lãi suất danh nghĩa công bố theo kỳ ghép lãi nhỏ hơn 12 tháng n: số kỳ phân tích (thường là n = 1) Lãi suất hiệu dụng của 1 năm Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 109 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 110 4.1.2 Giá trị thời gian của một khoản tiền 4.1.2 Giá trị thời gian của một khoản tiền (tiếp) 4.1.2.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền đơn 4.2.1.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền đơn - Khái niệm : là giá trị của một khoản tiền có thể nhận được tại - Khái niệm: là giá trị của một khoản tiền phát sinh trong tương một thời điểm trong tương lai bao gồm số tiền gốc và số tiền lai được quy về thời điểm hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu lãi tính đến thời điểm xem xét. nhất định - Tính giá trị tương lai theo lãi đơn: - Tính giá trị hiện tại (theo lãi kép): Công thức: Fn = Po (1 + r x n) (5) Công thức: PV = FVn /(1 + r)n = FVn(1+r)-n (7) - Tính giá trị tương lai theo lãi kép: Công thức: FVn = Po (1 + r)n (6) Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 111 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 112 Khái niệm về dòng tiền: 4.1.3 Giá trị theo thời gian của một dòng (chuỗi) tiền tệ Dòng tiền Dòng tiền đều Có thể mô phỏng về chuỗi tiền tệ như sau: Dòng tiền không đều -Chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ: 0 1 2 n-1 n Dòng tiền phát sinh đầu kì Dòng tiền phát sinh cuối kì PV1 PV2 PVn-1 PVn -Chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ: 0 1 2 n-1 n PV1 PV2 PVn-1 PVn Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 113 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 114 19
- 8/4/2020 4.1.3.1 Giá trị tương lai của một dòng tiền tệ Dòng tiền đều a. Giá trị tương lai của một dòng tiền tệ phát sinh cuối kỳ Dòng tiền không đều hay: FV = PV1(1+r)n-1 + PV2(1+r)n-2 + ... + PVn Hay: Trong đó: FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh CK a : số tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ Trong đó: FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh CK r : lãi suất của một kỳ tính lãi PVt : số tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t n : số kỳ tính lãi r : lãi suất của một kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 115 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 116 b. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ Dòng tiền đều Dòng tiền không đều FV = PV1(1+r)n + PV2(1+r)n-1 + ... + PVn(1+r) hay: Hay: Trong đó: FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh ĐK Trong đó: FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh ĐK a : số tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ PVt : số tiền phát sinh ở đầu kỳ thứ t r : lãi suất của một kỳ tính lãi r : lãi suất của một kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 117 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 118 3.1.3.2 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ - Dòng tiền đều a. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ - Dòng tiền không đều PV = FV1(1+ri)-1 + FV2(1+r)-2 + ... + FVn(1+r)-n hay: Hay: Trong đó: PV : giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ phát sinh CK Trong đó: PV : giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ phát sinh CK FVt : số tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t a : số tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ r : lãi suất của một kỳ tính lãi r : lãi suất của một kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 119 Bộ môn Tài chính doanh nghiệp 120 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp
109 p | 1136 | 435
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 433 | 78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Thương Mại
37 p | 376 | 68
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p | 434 | 65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 259 | 55
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 293 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p | 268 | 50
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 58 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 116 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 155 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 85 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 86 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 32 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 62 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p | 143 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn