![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới và quy trình LGG trong xây dựng dự án luật người cao tuổi - Dương Thanh Mai
lượt xem 9
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới và quy trình LGG trong xây dựng dự án luật người cao tuổi với các vấn đề chính được trình bày như sau: Nguyên tắc bình đẳng thực chất, nguyên tắc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi PL,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới và quy trình LGG trong xây dựng dự án luật người cao tuổi - Dương Thanh Mai
- Việc thực hiện nguyên tắc BĐG và quy trình LGG trong xây dựng dự án Luật Người cao tuổi TS. D¬ng Thanh Mai Bé T ph¸p
- Các nguyên tắc bình đẳng giới Điều 6Luật BĐG 1/Nam nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vưc; 2/ Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới; 34/ Biện pháp thúc đẩy BĐG và chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là PBĐXG; 5/ Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; 6/Trách nhiệm thực hiện BĐG của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân
- Nguyên tắc bình đẳng thực chất Bản chất: thừa nhận sự tồn tại các khác biệt về giới tính và giới giữa nam và nữ thõa nhËn t¸c ®éng kh¸c nhau cña PL ®èi víi mçi giíi vµ sù bÊt b×nh ®¼ng thùc tÕ gi÷a hai giíi để tiến tới bình đẳng thực chất cần c¸c biÖn ph¸p ®Æc biÖt ®èi víi mét giíi và không coi biÖn ph¸p ®ã là PBĐX : Các biện pháp đặc biệt tạm thời (CEDAW) =các biện pháp thúc đẩy BĐG (Luật BĐG); Các biện pháp bảo vệ bà mẹ (CEDAW) = biện pháp bảo vệ và hỗ trợ người mẹ (LBĐG)
- Nguyên tắc bình đẳng thực chất Biện pháp thúc đẩy BĐG (điều 19 LBĐG) 1/Tỉ lệ nam nữ thích đáng tham gia, hưởng thụ; 2/Đào tạo nâng cao trình độ nam/ nữ; 3/Hỗ trợ tạo đ/k, cơ hội cho nam/ nữ; 4/Quy định tiêu chuẩn, đ/k đặc thù cho nữ/nam; 5/Quy định ưu tiên nữ nếu có đủ đ/k. tiêu chuẩn như nam; Biện pháp TĐBĐG trong từng lĩnh vực : CT, KT, LĐ, GDĐT..
- Nguyên tắc bình đẳng thực chất Các chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ: Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; Tạo điều kiện để nam nữ chia sẻ việc gia đình; Hỗ trợ bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ nghèo ở vùng sâu, xa, là đồng bào dân tộc thiểu số sinh con đúng chính sách dân số
- Nguyên tắc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi PL 2/ Làm như thế nào? Trong xây dựng PL (điều 21 LBĐG ): lồng ghép trong tất cả các giai đoạn đề xuất, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản QPPL Trong thực hiện pháp luật ( chương IV Nghị định 70/2008/NĐCP): văn bản hướng dẫn; kiểm tra sau khi ban hành; rà soát, hệ thống hoá sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật
- Việc thực hiện các nguyên tắc BĐG trong DA Luật Người cao tuổi (NCT) Ng/t 12 : Bình đẳng và không bị PBĐX: Trong DA Luật không có các quy định bất bình đẳng và PBĐX về giới đối với NCT Có quy định nghiêm cấm PBĐX, định kiến giới đối với NCT (Điều 8 (1));
- Việc thực hiện các nguyên tắc BĐG trong DA Luật Người cao tuổi Ng/t 34: Bình đẳng thực chất và các biện pháp thúc đẩy BĐG a/ Thực hiện một phần xác định được một vài sự khác biệt (chưa bình đẳng) trên thực tế giữa người cao tuổi nam và nữ trong cơ hội, khả năng tiếp cận và hưởng thụ các chính sách ưu đãI của NN có giải pháp áp dụng chung cho 2 giới Cụ thể: Cơ sở chăm sóc NCT: 71%NCT khó khăn sống tại cộng đồng là nữ; 3%cụ bà sống tại cơ sở BTXH, chùa chiền, nhà thờĐiều 20 Nhà XH tại cộng đòng, cơ sở chăm sóc của các tổ chức tôn giáo được CP hỗ trợ kinh phí; tổ chức cá nhân đóng góp XD cơ sở chăm sóc NCT được hưởng ưu đãI XHH
- Việc thực hiện các nguyên tắc BĐG trong DA Luật Người cao tuổi Chăm sóc NCT tại nhà: 17% nữ và 14% nam NCT không tiếp cận các DVYT (không có tiền, xa…); 64% nữ và 35% nam NCT cần hỗ trợ toàn bộ sinh hoạt cá nhân.. điều 12 (2)Trạm y tế xã cử cán bộ y tế đến khám , chữa bệnh tại nhà cho NCT tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa. b/ Còn nhiều vấn đề bất bình đẳng thực tế chưa được xác định và giải quyết: Tuổi NCT nam và nữ như nhau nữ từ 55
- Ng/t Lồng ghép v/đ BĐG trong xây dựng VBQPPL ( điều 2122 Luật BĐG) Yêu cầu LGBĐG: trong toàn bộ quy trình, thủ tục XDVBQPPL: (đề xuất xây dựng VBsoạn thảothẩm định (đánh giá) thẩm tra> thông qua rà soát, HTH pháp luật Nội dung LGBĐG xác định v/đ giới; dự kiến biện pháp giải quyết; dự báo tác động của các biện pháp đối với nam, nữ; xác định nguồn lực tài chính;
- LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG PL Đề nghị Soạn thảo xây dựng Thẩm định VBQPPL VBQPPL Rà soát, hệ thống hoá Thông qua, Thẩm tra VB Ban hành
- NĐ48/2009/NĐCP Các biện pháp bảo đảm BĐG Điều 9 Trách nhiệm cơ quan, tổ chức, cá nhân đề nghị, kiến nghị xây dựng VBQPPL K.1 Khi xác định có v/đ liên quan BĐG, bất BĐG, PBĐXG trong phạm vi dự kiến đ/c dự kiến c/s và biện pháp giải quyết trong Bản thuyết minh K.2 Nếu không được phân công chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cung cấp các thông tin đã có cho cơ quan, tổ chức chủ trì khi được yêu cầu
- NĐ48/2009/NĐCP Các biện pháp bảo đảm BĐG Điều 10 Trách nhiệm cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL (hướng dẫn khoản 2 Điều 21 Luật BĐG) 1. Thực hiện lồng ghép vấn đề BĐG theo các nội dung quy định tại điều 8 Nghị định này; 2. Bảo đảm sự tham gia của đại diện cơ quan QLNN về BĐG và Hội LHPNVN trong quá trình soạn thảo văn bản. 3. Tham vấn, lấy ý kiến chuyên gia về giới, các cá nhân, tổ chức có liên quan hoặc chịu sự tác động trực tiếp của văn bản; tổng hợp và nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý; 4. Thể hiện trong Tờ trình dự thảo nội dung lồng ghép vấn đề BĐG; các phụ lục thông tin, số liệu về giới liên quan đến dự thảo văn bản (nếu có); báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến của các đối tượng quy định tại khoản 3 và ý kiến phản biện xã hội của Hội LHPNVN về chính sách, pháp luật về BĐG.
- NĐ48/2009/NĐCP Các biện pháp bảo đảm BĐG Điều 11Trách nhiệm của cơ quan thẩm định đối với việc đánh giá lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL (hướng dẫn K3 Đ21 luật BĐG) 1. Thực hiện đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL theo các nội dung quy định tại khoản 3 điều 21 Luật Bình đẳng giới và điều 8 Nghị định này đồng thời với việc thẩm định văn bản QPPL. 2. Đề nghị cơ quan QLNN về BĐG phối hợp đánh giá lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
- NĐ48/2009/NĐCP Các biện pháp bảo đảm BĐG Điều 12 Trách nhiệm của cơ quan QLNN về BĐG đối với việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản QPPL (hướng dẫn K3. Đ21 luật BĐG) 1. Cử đại diện tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập hoặc đóng góp ý ki ến đối v NĐ48/2009/NĐCP Các bi ới dựả th ện pháp b o đả m BĐG ản ảo văn b QPPL theo yêu cầu của cơ quan chủ trì soạn thảo. 2. Có ý kiến đánh giá bằng văn bản về việc lồng ghép vấn đề BĐG hoặc cử đại diện tham gia Hội đồng thẩm định theo yêu cầu của cơ quan thẩm định.
- Lồng ghép các biện pháp thúc đẩy BĐG Điều 15. Đề nghị, kiến nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 1. Quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được ban hành bằng hình thức văn bản quy phạm pháp luật. 2. Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Chính phủ ban hành theo thẩm quyền hoặc trình QH, UBTVQH ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; 3. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền d) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc đề nghị, kiến nghị, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.
- Việc thực hiện LGBĐG trong DA Luật NCT 1. Cơ quan chủ trì soạn thảo: Xác định vấn đề giới chưa đầy đủ chưa dự kiến đủ các biện pháp giải quyết (cho cả 2 giới và biện pháp thúc đẩy BĐG cho một giới); chưa dự báo tác động và xác định nguồn lực thực hiện; Chưa thực hiện đủ các quy trình tham vấn, phản biện xã hội của Hội LHPN, thẩm định của Bộ LĐTBXH về LGBĐG Chưa có thuyết minh về LGBĐG trong Tờ trình
- Việc thực hiện LGBĐG trong DA Luật NCT 2. Thẩm tra của UBCVĐXH của QH Chủ động xác định vấn đề giới + tham vấn các chuyên gia về giới Thẩm tra việc LGBĐG của cơ quan chủ trì soạn thảo Câu hỏi: Làm gì tiếp theo với các vấn đề giới đã được Uỷ ban xác định nhưng cơ quan chủ trì soạn thảo chưa thực hiện LGBĐG?
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Nghiệp vụ lưu trữ (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 4
26 p |
642 |
204
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - Nguyễn Thị Thủy
0 p |
313 |
75
-
Bài giảng Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề - GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường, ThS. Nguyễn Đăng Trụ
31 p |
265 |
55
-
Bài giảng Ứng dụng CNTT vào dạy học
42 p |
201 |
25
-
Bài giảng Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi - PGS.TS. Lê Ngọc Hùng, ThS. Nguyễn Thị Hiền
30 p |
198 |
25
-
Action research – PP thẩm định quá trình dạy học
5 p |
343 |
21
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Đức Tình
257 p |
147 |
21
-
Bài giảng Lồng ghép giới trong hoạch định dự án - Phạm Thị Hà Phương
33 p |
140 |
17
-
Bài giảng Nâng cao vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo và quản lý - Nguyễn Thị Hoài Thu
19 p |
113 |
14
-
Bài giảng Thực hiện chức năng của đại biểu Quốc hội trong và ngoài kỳ họp - Nguyễn Viết Chức
5 p |
87 |
11
-
Bài giảng Công nghệ thông tin phục vụ cho đại biểu & cơ quan dân cử - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
23 p |
106 |
7
-
Bài giảng Thực hiện vai trò đại diện - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
8 p |
79 |
6
-
Bài giảng Làm thế nào để giữ mối liên hệ gắn bó với cử tri? - Nguyễn Văn Mễ
24 p |
86 |
6
-
Bài giảng Hình thức tham vấn - Nguyễn Ngọc Thành
14 p |
81 |
4
-
Văn học dân gian trong nhà trường - Thực trạng và giải pháp
7 p |
3 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)