intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm phổi bệnh viện – cơ hội và thách thức - BS.CK2. Lê Thị Kim Chi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm phổi bệnh viện – cơ hội và thách thức do BS.CK2. Lê Thị Kim Chi biên soạn gồm các nội dung: Đại cương viêm phổi bệnh viện; Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện; Tác nhân gây viêm phổi bệnh viện; Điều Trị theo kinh nghiệm; Điều trị theo tác nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm phổi bệnh viện – cơ hội và thách thức - BS.CK2. Lê Thị Kim Chi

  1. VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC BS.CK2: LÊ THỊ KIM CHI BM: Nội Tổng Quát
  2. Nội Dung 1. Đại cương 2. Chẩn đoán 3. Tác nhân 4. Điều Trị theo kinh nghiệm 5. Điều trị theo tác nhân 6. Kết luận
  3. Đại Cương • Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện (hoặc bệnh viện) (HAP): một trong những bệnh nhiễm trùng bệnh viện phổ biến và nguy hiểm nhất. • Tỷ lệ tử vong thô đối với viêm phổi thở máy (VAP) và HAP là tương tự nhau (15 đến 30%) • VAP và HAP cũng liên quan đến kéo dài thời gian nằm viện và chi phí tăng lên đáng kể. Changes in Prevalence of Health Care-Associated Infections in U.S. Hospitals, Magill SS, O'Leary E, N Engl J Med. 2018;379(18):1732. Descriptive Epidemiology and Outcomes of Nonventilated Hospital-Acquired, Ventilated Hospital- Acquired, and Ventilator-Associated, Zilberberg MD, Nathanson BH, Crit Care Med. 2022;50(3):460.
  4. Chẩn Đoán Viêm Phổi Bệnh Viện Định nghĩa • Viêm phổi bệnh viện (HAP): viêm phổi không ủ bệnh tại thời điểm nhập viện và xảy ra sau 48 giờ nhập viện. • Viêm phổi thở máy (VAP): viêm phổi xảy ra > 48 giờ sau khi đặt nội khí quản. ATS/IDSA 2016
  5. Chẩn Đoán Viêm Phổi Bệnh Viện • Lâm sàng Tổn thương phổi mới cộng với bằng chứng lâm sàng cho thấy tổn thương có nguồn gốc nhiễm trùng Tổn thương/hình ảnh học mới hoặc tiến triển cộng với ít nhất hai trong số ba đặc điểm lâm sàng Sốt cao hơn 38°C, Tăng bạch cầu hoặc giảm bạch cầu Tăng mủ trong đàm ATS/IDSA 2016
  6. Chẩn Đoán Viêm Phổi Bệnh Viện Vi sinh • Dịch hút nội khí quản: ≥106 cfu/ml, (sen: 76 ± 9%; Sp: 75 ± 28%). • BAL: 10 4 -105 cfu/ml. • Chải phế quản có bảo vệ: 10 3 cfu/ml ATS/IDSA 2016
  7. Chẩn Đoán Viêm Phổi Bệnh Viện • Tiêu chuẩn chẩn đoán Theo CDC Viêm phổi phải thõa 1 trong các tiêu chí sau đây 1. Ran hoặc gõ đục khi khám ngưc và bất kỳ dấu hiệu nào sau đây • Đàm mủ mới xuất hiện hoặc thay đổi tính chất đàm • Phân lập được tác nhân vi sinh vật từ cấy máu • Phân lập được tác nhân gây bệnh từ mẫu lấy từ hút khí quản, chải phế quản, sinh thiết CDC
  8. Chẩn Đoán Viêm Phổi Bệnh Viện 2. X-quang/Ct ngực tổn thương (tâm nhiễm, đông đặc, tạo hang hoặc tràn dịch màng phổi) mới hoặc tiến triển và bất kỳ dấu hiệu nào sau đây. • Đàm mủ mới xuất hiện hoặc thay đổi tính chất đàm • Phân lập được tác nhân vi sinh vật từ cấy máu • Phân lập được tác nhân gây bệnh từ mẫu lấy từ hút khí quản, chải phế quản, sinh thiết • Phân lập được virus hoặc phát hiện được kháng nguyên virus trong chất tiết đường hô CDC hấp
  9. Tác Nhân
  10. Tác Nhân Tác nhân gây bệnh tùy thuộc vào: 1)Mức độ nghiêm trọng của bệnh; 2)Có nguy cơ mắc các mầm bệnh cụ thể 3)Thời gian khởi phát HAP ATS/IDSA 2016
  11. Tác Nhân Các Mầm Bệnh Kháng Thuốc
  12. Điều Trị?
  13. Điều Trị VAP Điều trị VAP theo kinh nghiệm - MRSA? MSSA? • Có YTNC đa kháng? • Tỷ lệ phân lập được S.aureus kháng methicillin tại đơn vị >10-20%? - 1 kháng sinh? 2 kháng sinh? diệt pseudomonas? • YTNC đa kháng? • 10% gram (-) phân lập được kháng với thuốc đơn trị liệu được chọn • Bệnh cấu trúc phổi ATS-IDSA 2016
  14. ATS-IDSA 2016
  15. ATS-IDSA 2016
  16. Điều Trị HAP Điều Trị HAP theo kinh nghiệm: nên dùng kháng sinh chống lại S.aureus, P.Seudomonas Chọn kháng sinh tùy thuộc • Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm MRSA? • Yếu tố nguy cơ nhiễm P.Seudomonas và các gram (-) khác • Bệnh cấu trúc phổi • Nguy cơ tử vong cao? ATS-IDSA 2016
  17. Các yếu tố nguy cơ Nguy cơ tử vong • Cần thở máy do HAP và sốc nhiễm trùng Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm MRSA/HAP • Điều trị kháng sinh tĩnh mạch trong vòng 90 ngày trước • Điều trị trong các đơn vị tỷ lệ MRSA phân lập được trong số các S.auréu phân lập được >20 % hoặc không rõ • Phát hiện được MRSA bằng cấy hoặc không cấy à tăng nguy cơ nhiễm MRSA
  18. • Không Nguy cơ tử vong cao • Không Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm MRSA. Chọn 1 trong các kháng sinh ü Piperacillin-tazobactamd 4.5 g IV q6h ü Cefepimed 2 g IV/ 8 giờ ü Levofloxacin 750 mg IV/qd ü Imipenem 500 mg IV q6h/ Meropenem 1 g IV q8h
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2