intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - ThS. Đỗ Hồng Quân

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

546
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Xã hội & văn hóa có nội dung trình bày tìm hiểu các khái niệm về văn hóa và xã hội, các thành tố của xã hội và văn hóa, các thái độ đối với các nền văn hóa khác nhau, về tiếp xúc văn hóa và chuyển biến văn hóa, hiểu được một số lý thuyết lý giải về văn hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - ThS. Đỗ Hồng Quân

  1. CHƯƠNG 3 XÃ HỘI & VĂN HÓA (Society & Culture)
  2. • Xã hội là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người K.Marx • Nếu con người muốn tồn tại trong xã hiện đại, con người phải biết xã hội vận hành như thế nào. A.Kardiner & E.Preble • Những người nào không biết đến nền văn hóa nào khác ngoài văn hóa mình đang sống thì không thể biết nền văn hóa chính mình Ralph Linton
  3. Mục tiêu bài học ìm hiểu các khái niệm về văn hoá và xã hội ìm hiểu các thành tố của xã hội và văn hoá ìm hiểu các thái độ đối với các nền văn hoá khác nhau, tìm hiểu về tiếp xúc văn hóa và chuyển biến văn hóa.
  4. Xã hội là gì? 1. Một tập hợp các sinh vật có tổ chức 2. Có phân công lao động tồn tại qua thời gian, sống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn chia sẻ những mục đích chung 3. Cùng nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống (xã hội loài vật) 1. Con người tạo ra văn hóa, duy trì văn hóa qua quá trình xã hội hóa
  5. I.1 Sự khác biệt giữa xã hội, quốc gia và dân số Quốc gia: Mang những đặc điểm của xã hội nhưng quốc gia có ranh giới lãnh thổ nhất định và được sự thế giới công nhận về chủ quyền dân tộc Dân số: Tập hợp các cá nhân trên một lãnh thổ nhất định
  6. I. Xã hội con người 1.2 Dân cư và xã hội  Có bao nhiêu hình thái kinh tế xã hội theo Marx?  Công xã nguyên thủy  Chiếm hữu nô lệ  Phong kiến  Tư bản chủ nghĩa  Xã hội chủ nghĩa  Các loại hình xã hội:  Săn bắt, hái lượm,  Chăn nuôi trồng trọt;  Nông nghiệp;  Công nghiệp;  Hậu công nghiệp
  7. 1.2 Đặc điểm của các loại hình xã hội
  8. Loại Thời gian tồn Công Đặc điểm: xã tại: nghệ hội: sản 50.000 trước xuất:  Hình thành nhóm nhỏ 1. công nguyên Công cụ sống bằng săn bắt, câu Săn (CN) cho đến nay giản đơn cá, hái lượm bắt, hái (đang biến mất)  Ít bất bình đẳng lượm  Khác biệt thứ bậc do tuổi tác, giới tính 12.000 trước CN Dụng cụ Lệ thuộc vào việc đến nay cầm tay để thuần dưỡng động vật 2. trồng trọt; để sống còn Chăn Ngày nay chỉ là xã hội chăn Qui mô từ vài trăm đến nuôi, một bộ phận nuôi dựa hàng nghìn người trồng trong các quốc trên thuần Bất bình đẳng rõ nét trọt gia dưỡng động Được lãnh đạo bởi các v ật thủe lĩnh quân sự
  9.  Đặt cơ sở trên những 12.000 trước cộng đồng nông thôn CN nhỏ. Cày do  Sống dựa vào nông Hiện nay là súc vật kéo nghiệp, bổ dung bằng 3. những bộ phận (dẫn thuỷ, Nông của các nhà nước chiếc cày) săn bắt hái lượm. nghiệp  Có bất bình đẳng lớn hơn các xã hội săn bắt hái lượm.  Được lãnh đạo bởi các thủ lĩnh.  6.000 trước  Chủ yếu dựa trên Nhà CN nông nghiệp nước  Tồn tại một số cổ  Các nhà nước truyền cổ truyền đã thành thị thương mại (Gidden biến mất và thủ công nghiệp s, 1997,  Qui mô lên hàng 54) triệu người
  10. Nguồn Phân biệt các hệ thống kinh năng lượng tế, chính trị, giáo dục, tôn giáo tiên tiến 4. Chuyên môn hoá cao Từ 1650 đến Công Sản xuất Bất bình đẳng xã hội sâu nay nghiệp được cơ giới sắc vẫn tồn tại hóa Tương tự các xã hội công Bắt đầu trong Máy điện nghiệp, với việc xử lý thông 5. toán hỗ trợ tin và công việc dịch vụ dần Hậu vài thập niên dựa trên nền thay thế sản xuất công công gần đây kinh tế tri nghiệp nghiệp thức
  11. 1.3 Các thành tố của xã hội Xã hội do các cơ cấu xã hội (social structure) hình thành nên
  12. 1.3 Các thành tố của xã hội 1.3.1 Cá nhân Vị trí: là vị trí của một cá nhân được xã hội thiết lập trong 1 nhóm xã hội nhất định Vai trò: cá nhân phải ứng xử như thế nào trong 1 vị trí xã hội nhất định
  13. 1.3 Các thành tố của xã hội .3.2 Nhóm: à đơn vị cơ bản của xã hội. húng là những tập hợp con người có hành động hỗ tương. ùng thực hiện những mục tiêu chung. .3.3 Định chế:
  14. II. VĂN HÓA
  15. II.1 Ý nghĩa của văn hoá II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông thường và theo xã hội học II.2.1 Trong đời thường: Chỉ cách ứng xử giữa các cá nhân so sánh với các giá trị và chuẩn mực xh Chỉ những người có trình độ học vấn Chỉ các loại hình nghệ thuật: hội họa, phim ảnh, loại hình mang tính giải trí
  16. II.2.2 Theo quan điểm xã hội học: Văn hóa là sản phẩm của con người. Là cách con người quan niệm về cuộc sống. Tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy Được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác thông qua quá trình tương tác xã hội
  17. II.1 Ý nghĩa của văn hoá II.2 Văn hoá là gì? Phân biệt văn hóa theo nghĩa thông thường và theo xã hội học 1.2.3 Mối tương quan giữa văn hóa xã hội Xã hội và văn hóa có mối tương quan chặt chẽ Một xã hội không thể tồn tại nếu không có văn hóa. Văn hóa và xã hội là hai thực thể không đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1