intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý chất thải bệnh viện - GV. Nguyễn Thị Hồng Tuyết

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

269
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Xử lý chất thải bệnh viện của GV. Nguyễn Thị Hồng Tuyết sau đây để hiểu rõ hơn về khái niệm chất thải bệnh viện, phân loại chất thải y tế, hành vi bị nghiêm cấm về chất thải y tế, quy định về màu vật đựng, tiêu chuẩn túi đựng chất thải, thu gom và vận chuyển chất thải y tế, quy trình xử lý chất thải y tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý chất thải bệnh viện - GV. Nguyễn Thị Hồng Tuyết

  1. GV. NGUYỄN THỊ HỒNG TUYẾT ĐD. KHOA CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115
  2. Nội dung thực hiện  Quy chế Quản lý  chất thải y tế Ban hành kèm theo Quyết định số  43/2007/QĐ­BYT ngày 30/11/2007  của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
  3. KHÁI NIỆM • CHẤT THẢI Y TẾ :  Vật chất : rắn, lỏng, khí thải ra từ cơ sở y tế Gồm CT nguy hại CT thông thường • CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI Chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người +  môi trường. Dễ lây nhiễm, ngộ độc, phóng xạ, cháy, nổ, ăn  mòn,…
  4. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ 5 NHÓM CHÍNH 1. CT lây nhiễm : Lọai A, B, C,  D. 2. CT hóa học nguy hại 3. CT phóng xạ 4. Bình chứa áp suất 5. CT thông thường
  5.  CHẤT THẢI LÂY NHIỄM                                  Gồm 4 lọai • Loại A  : CT sắc nhọn : cĩ thể gây vết cắt hay chọc  thủng, cĩ thể nhiễm khuẩn : bơm kim tiêm, đầu sắc  nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm,  mảnh thủy tinh vỡ, VSN khác sử dụng trong các họat  động y tế. • Loại B : CT lây nhiễm khơng sắc nhọn : thấm máu,  thấm dịch sinh học, CT phát sinh từ buồng bệnh cách ly • Loại C : CT cĩ nguy cơ lây nhiễm cao : từ phịng xét  nghiệm như bệnh phẩm, dụng cụ đựng  hay dính bệnh  phẩm • Loại D : CT giải phẫu : mơ, cơ quan, bộ phận cơ thể  người, rau thai, bào thai, xác động vật thí nghiệm
  6.  CHẤT THẢI HĨA HỌC NGUY HẠI • Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không  còn khả năng sử dụng • Chất hóa học nguy hại : (theo danh mục) • Chất gây độc tế bào : vỏ + dụng cụ dính thuốc  gây độc tế bào, chất tiết từ người bệnh hóa trị  liệu ( theo danh mục) • Chứa kim loại nặng : thủy ngân ( nhiệt kế, nha  khoa), cadimi ( pin, ắc quy), chì ( tấm bọc chì,  tráng chì, …)
  7.  CHẤT THẢI PHĨNG XẠ • Chất thải phóng xạ dạng rắn, lỏng, khí  xuất phát từ hoạt động chẩn đoán, điều  trị, nghiên cứu, sản xuất • Danh mục thuốc phóng xạ, hợp chất  đánh dấu dùng trong cơ sở y tế ( Quyết  định 33/2006/QĐ­BYT ngày 24/10/2006)
  8.  BÌNH CHỨA ÁP SUẤT • Bình đựng có áp suất : bình oxy, CO2 , gas,  khí dung,… • Dễ cháy, nổ : gây tai nạn có thể tử vong • Biện pháp bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ phải đảm bảo quy trình kỹ  thuật và do người đã dược huấn luyện về an toàn lao động • Thải ra : thu gom và xử lý riêng vì có thể nổ khi thiêu đốt rác.
  9. CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG   Không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học  nguy hại, phóng xạ, cháy nổ. Gồm : – CT sinh họat phát sinh từ buồng bệnh ( trừ  buồng bệnh cách ly) – CT không dính máu, dịch sinh học, chất hóa  học nguy hại phát sinh từ họat động chuyên  môn : chai huyết thanh, bột bó trong gãy xương  kín,… – CT từ hoạt động hành chính : giấy, báo, túi  đựng phim, thùng carton,… –
  10. BIỂU TƯỢNG CHẤT THẢI CT NGUY HẠI SINH HỌC
  11. BIỂU TƯỢNG CHẤT THẢI CT PHĨNG XẠ
  12. BIỂU TƯỢNG CHẤT THẢI CT CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO
  13. BIỂU TƯỢNG CHẤT THẢI CT CĨ THỂ TÁI CHẾ
  14.  HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM 1. Thải các chất thải y tế nguy hại chưa qua xử  lý, tiêu hủy đạt tiêu chuẩn vào môi trường 2. Xử lý, tiêu hủy chất thải y tế nguy hại không  đúng qui trình kỹ thuật, không đúng nơi qui  định 3. Chuyển giao chất thải y tế nguy hại cho tổ  chức, cá nhân không có tư cách pháp nhân  trong quản lý chất thải 4. Buôn bán chất thải nguy hại 5. Tái chế chất thải y tế nguy hại
  15. QUY ĐỊNH VỀ MÀU VẬT ĐỰNG ª  VÀNG :  Chất thải lây nhiễm   XANH :  Chất thải thơng thường + bình  áp     suất nhỏ ª  ĐEN :     Chất thải hĩa học nguy hại +     chất thải phĩng xạ  TRẮNG :  Chất thải tái chế ª TÚI VÀ HỘP ĐỰNG RÁC ­­> KHÔNG  SỬ DỤNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH KHÁC
  16. TIÊU CHUẨN TÚI ĐỰNG CHẤT THẢI ª  Túi đựng làm bằng nhựa PE hay PP ­­> đốt  không  gây ô nhiễm môi trường ª  Thành túi dày ≥ 0,1 mm, thể tích tối đa ≤ 0,1 m3 ª  Bên ngoài túi phải có vạch kẻ ngang mức 3/4 túi,  và có dòng chữ        “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” ª  Ngoài ra nên ghi rõ tên BV, tên khoa lâm sàng để  tiện theo dõi việc xử lý rác ở các khoa
  17. TIÊU CHUẨN THÙNG ĐỰNG CTSN ª  Màu vàng, có khả năng chống thấm ª  Vật liệu cứng không xuyên thủng ª  Nhựa PP/PE , có thể đốt được  ª  Có nắp đóng mở dễ dàng ª  Đậy kín khi đầy 3/4 hộp ª  Miệng đủ lớn để không phải dùng lực đẩy khi  cho VSN vào ª  Có nhãn để “Chỉ đựng chất thải sắc nhọn” ª  Có vạch ngang 3/4 hộp và có dòng chữ “Không  được đựng quá vạch này”.
  18. TIÊU CHUẨN THÙNG ĐỰNG CHẤT THẢI ª  Làm bằng nhựa tỷ trọng cao, thành dày, cứng,  phải có nắp đậy. ª  Thùng thu gom > 50 lít phải có bánh xe (hiện  trong BV là thùng 120 ­250lít) ª Phân biệt xe cho từng loại rác thu gom : màu  vàng; màu xanh; màu đen; màu trắng. ª  Bên ngoài có vạch báo hiệu đầy ngang mức  3/4 thùng và có dòng chữ “ Không được đựng  quá vạch này”
  19.  NƠI ĐẶT THÙNG  THU GOM CHẤT THẢI ª  Ở gần nơi phát sinh chất thải nhất.  ª  Tiên lợi và sẵn có để mọi người tuân thủ vứt  chất thải đúng quy định ª  Có biển báo, hướng dẫn việc phân loại rác rõ  ràng trên mỗi thùng. ª  Mỗi khoa có nơi lưu giữ các thùng đựng chất  thải, vị trí tốt nhất để ở cuối khoa và phải ở  cuối nguồn gió.
  20. THU GOM CHẤT THẢI ª Buộc các túi nylon chứa chất thải khi đã đầy  3/4 thể tích.  ª  Hàng ngày các tuí chất thải được thu gom, lưu  giữ tạm thời về nơi tập trung tại khoa. ª Việc thu gom từ các khoa phòng về nhà chứa  chất thải theo lịch: cuối giờ làm việc, cuối  ngày làm việc. ª Hộp đựng vật sắc nhọn phải cho vào bao vàng  và buộc kín miệng trước khi vận chuyển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2