intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa - Thái Văn Hòa

Chia sẻ: Hoho Hoho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

117
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa gồm có 4 chương, nội dung chính của các chương như sau: Tiêu chuẩn độ chính xác và lan truyền sai số, mô hình toán bình sai và nguyên lý bình phương tối thiểu, bình sai điều kiện, bình sai gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa - Thái Văn Hòa

Xử lý số liệu trắc địa<br /> <br /> 03/2014<br /> <br /> KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN<br /> BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH<br /> <br /> ---***--BÀI GIẢNG<br /> <br /> XỬ LÝ SỐ LIỆU TRẮC ĐỊA<br /> GV: THÁI VĂN HÒA<br /> BM: CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH<br /> Email: thaihoa@hcmuaf.edu.vn<br /> hoa.cndc@gmail.com<br /> Tell: 0908670778 hoặc 0964027940<br /> Website: http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=thaihoa<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh - 2014<br /> <br /> YÊU CẦU MÔN HỌC<br /> I. Chuyên cần 10%<br /> - Nghỉ 1 buổi học trừ 2 điểm chuyên cần.<br /> - Nghỉ từ 3 buổi trở lên cấm thi cuối môn học.<br /> I. Hoàn thành nội dung bài tập lớn 30%<br /> - Bình sai lưới bằng phần mềm và làm trực tiếp.<br /> II. Thi cuối kỳ 60%<br /> - Đề mở (Không dùng máy Vi tính và điện thoại)<br /> - Thời gian 60’.<br /> <br /> GV: Thái Văn Hòa<br /> <br /> 1<br /> <br /> Xử lý số liệu trắc địa<br /> <br /> 03/2014<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Nhiệm vụ và nội dung môn học<br /> + Nhiệm vụ:<br /> Nhiệm vụ của môn học là giảng dạy lý thuyết cơ<br /> bản và phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa, đặt<br /> cơ sở tốt cho việc đi sâu học tập và nghiên cứu bình<br /> sai trắc địa.<br /> <br /> + Nội dung môn học:<br /> - Lý thuyết sai số ngẫu nhiên: Gồm các đặc tính của<br /> sai số ngẫu nhiên và luật truyền sai số ngẫu nhiên; định<br /> nghĩa trọng số, sai số trung phương và phương pháp xác<br /> định trọng số.<br /> - Khái niệm và xây dựng mô hình hàm số và mô hình<br /> ngẫu nhiên của bình sai trắc địa, nguyên lý và phương<br /> pháp bình phương nhỏ nhất.<br /> - Các phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa:<br /> Phương pháp bình sai điều kiện; phương pháp bình sai<br /> gián tiếp (tham số).<br /> <br /> GV: Thái Văn Hòa<br /> <br /> 2<br /> <br /> Xử lý số liệu trắc địa<br /> <br /> 03/2014<br /> <br /> 2. Sơ lược lịch sử phát triển của bình sai trắc địa<br /> <br /> Gauss (30/4/1777 – 23/2/1855)<br /> <br /> 3. Các đơn vị đo thường dùng trong trắc địa<br /> a, Khoảng cách<br /> km, m, dm, cm, mm.<br /> b, Đo góc<br /> Radian, độ, Grad.<br /> Ký hiệu:<br /> Radian: rad;<br /> Độ: 0, phút: ', giây: ";<br /> Grad: g, phút grad: c, giây grad: cc.<br /> Tính chuyển giữa đơn vị Radian và Độ:<br /> 0 = 1800/ = 570 17' 44",81; ’ = 60. 0  3437,7468’<br /> <br /> ” = 3600.0  206265” (206264,806247096”)<br /> <br /> GV: Thái Văn Hòa<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xử lý số liệu trắc địa<br /> <br /> 03/2014<br /> <br /> 4. Sai số đo<br /> + Nguyên nhân của sai số:<br /> - Máy đo<br /> - Người đo<br /> - Điều kiện ngoại cảnh<br /> + Phân loại sai số:<br /> - Sai số ngẫu nhiên<br /> - Sai số hệ thống<br /> <br /> - Do máy, dụng cụ đo<br /> Loại máy<br /> TS02<br /> <br /> GV: Thái Văn Hòa<br /> <br /> Sai số đo góc () Sai số đo cạnh (mm)<br /> 7<br /> <br /> 2+2ppmxD<br /> <br /> 4<br /> <br /> Xử lý số liệu trắc địa<br /> <br /> 03/2014<br /> <br /> - Do người đo<br /> <br /> - Điều kiện ngoại cảnh<br /> <br /> GV: Thái Văn Hòa<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2