Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - Lã Thế Vinh
lượt xem 11
download
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 do Lã Thế Vinh biên soạn tập trung trình bày các vấn đề về việc biểu diễn Fourier của tín hiệu. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - Lã Thế Vinh
- Bài giảng môn học Xử Lý Tín Hiệu Số Giảng viên: Lã Thế Vinh Email: vinhlt@soict.hut.edu.vn Chú ý: bài giảng có sử dụng các học liệu được cung cấp bởi Giáo sư Tae- Song Kim, Trường Đại học Kyung Hee, Hàn Quốc.
- Biểu diễn Fourier của tín hiệu • Cơ sở Fourier – Tính trực giao {1, sin 0 t , cos 0 t ,..., sin k 0 t , cos k 0 t ,...} t [0 , R ] 2 , fundamental frequency 0 T except when k=l
- Ví dụ
- Xấp xỉ tín hiệu xung vuông bằng chuỗi Fourier
- Xấp xỉ tín hiệu răng cưa
- Biểu diễn Fourier của 4 loại tín hiệu • Các tín hiệu được biểu diễn bằng hàm của biến tần số • Trọng số của các tín hiệu cơ sở cho biết “mức đóng góp” của tín hiệu đó trong tín hiệu gốc • 4 loại tín hiệu – Thời gian liên tục, tuần hoàn → Chuỗi Fourier – Thời gian liên tục, không tuần hoàn → Biến đổi Fourier – Thời gian rời rạc, tuần hoàn → Chuỗi Fourier rời rạc – Thời gian rời rạc, không tuần hoàn → Biến đổi Fourier rời rạc
- Tín hiệu thời gian liên tục và tuần hoàn: Chuỗi Fourier • Tín hiệu được biểu diễn bằng tổ hợp tuyến tính của các tín hiệu cơ sở điều hòa (sinusoidal) • Mọi tín hiệu thời gian liên tục và tuần hoàn đều có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier
- Chuỗi Fourier lượng giác • Cho tín hiệu thực x(t ) B[0] B[k ] cos( k 0 t ) A[k ] sin (k 0 t) k 1 Các hệ số Fourier được tính như sau: 1T B[0] x(t )dt T0 2T B[k ] x(t ) cos(k 0 t ) dt T0 2T A[k ] x(t ) sin(k 0 t ) dt T0
- Tính chẵn lẻ của hàm x(t) • Mọi hàm x(t) có thể phân tích thành – x(t) = xe(t)+xo(t) – xe(t) = 1/2[x(t)+x(-t)]=xe(-t) – xo(t) = 1/2[x(t)-x(-t)]=-xo(-t) • Nếu x(t) chẵn, x(t)cos(kωt) => B[k], chẵn • Nếu x(t) lẻ, x(t)cos(kωt) => B[k], lẻ => B[k]=0 • Nếu x(t) chẵn, x(t)sin(kωt) => A[k], lẻ => A[k]=0 T • Nếu f(t) lẻ, x(t) sin(kωt) => A[k], chẵn 2 B[k ] x(t ) cos( k 0 t )dt • Vì thế T 0 – x(t) chẵn => A[k]=0 T 2 – x(t) lẻ => B[k]=0 A[k ] x(t ) sin( k 0 t )dt T 0
- Đạo hàm df (t ) ? f (t ) B[0] B[k ] cos(k 0t ) A[k ] sin (k 0t ) dt k 1 f ' (t ) [ k 0 B[ k ] sin(k 0t ) k 0 A[ k ] cos( k 0 t )] k 1 df (t ) coefficients{ k dt 0 B[ k ], k 0 A[ k ]} d 2 f (t ) coefficients{ (k 2 2 dt 0) B[k ], ( k 0) A[k ]} Phép đạo hàm tăng cường thành phần tần số cao bằng phép nhân thêm hệ số Nhiễu có thể tăng do phép đạo hàm
- Ví dụ về đạo hàm
- Tích phân f (t )dt ? f (t ) B[0] B[k ] cos(k 0t ) A[k ] sin (k 0t ) k 1 t B[k ] o B[k ] cos(k 0 )d sin(k 0t ) k 0 t A[k ] o A[k ] sin(k 0 )d [cos( k 0t ) 1] k 0 Phép tích phân làm suy giảm thành phần tần số cao bằng phép chia cho hệ số
- Ví dụ phép tích phân
- Tổ hợp tuyến tính f1 (t ) {B1[k ], A1[k ]} f 2 (t ) {B2 [k ], A2 [k ]}, t [0, T ] 1 f1 (t ) 2 f 2 (t ) { 1 B1[k ] 2 B2 [ k ], 1 A1[ k ] 2 A2 [ k ]}
- Chuỗi Fourier giản lược • Giản lược hàm lượng giác Trong đó Ta có
- Phổ Fourier
- Ví dụ • Tìm và vẽ phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu tuần hoàn biết rằng 1 chu kỳ [0,PI] của tín hiệu là e-t/2 • Tìm và vẽ phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu tuần hoàn biết rằng 1 chu kỳ [-PI,PI] của tín hiệu là: – f(t)=1 với –PI/2
- Điều kiện Dirichlet • Điều kiện yếu – Để chuỗi Fourier tồn tại, tín hiệu f(t) phải khả tích trong một chu kỳ • Điều kiện mạnh – f(t) có hữu hạn cực trị trong 1 chu kỳ – f(t) có hữu hạn điểm không liên tục trong một chu kỳ
- Các điểm quan trọng của chuỗi Fourier • Biểu diễn trên miền tần số cung cấp thêm thông tin về tín hiệu • Mỗi hệ số của chuỗi Fourier đi liền với một thành phần sin với tần số riêng • Chuỗi Fourier thường dùng khi phân tích đáp ứng của hệ thống với các tín hiệu tuần hoàn
- Chuỗi Fourier phức • Cơ sở phức: {e jk 0t }, | k | 0,1,2,..., 2 0 T ej cos j sin e jk 0t cos k 0t j sin k 0t x(t ) X [ k ]e jk 0t X [k ](cos k 0t j sin k 0t ) k k 1 T jk 0t X [k ] 0 x(t )e dt T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 4: Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc
62 p | 100 | 12
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - Lã Thế Vinh
46 p | 131 | 11
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc
54 p | 89 | 8
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập
16 p | 86 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 1: Khái niệm chung
28 p | 17 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 4: Vi xử lý tín hiệu số
75 p | 17 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 0 - TS. Đặng Quang Hiếu
5 p | 32 | 4
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - TS. Đặng Quang Hiếu
7 p | 62 | 4
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 2 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
50 p | 9 | 3
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu: Chương 1 - PGS. TS. Trịnh Văn Loan
59 p | 11 | 3
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
25 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
70 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 4 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
37 p | 9 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 1 - Hoàng Trang
55 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 2 - Hoàng Trang
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 3 - Hoàng Trang
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Xử lý tin hiệu số với FPGA: Chương 4 - Hoàng Trang
28 p | 3 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
22 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn