Với nội dung của bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc học sinh có thể kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ. Có ý thức rèn luyện mình có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 6) - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
- Giáo án Tiếng việt 4
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có n ội dung v ề lòng t ự
trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ.
-Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
-Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-Có ý thức rèn luyện mình có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung -3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
thực và nói ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- -Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS . -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các
-Những đức tính: trung thực, tự trong, bạn.
không tham lam… của con người đều rất
đáng quý. Hôn nay lớp ta sẽ thi xem bạn -Lắng nghe.
nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và
hấp dẫn nhất.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
+ 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, +1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ
được đọc. ngữ quan trọng trong đề.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. -4 HS nối tiếp nhau đọc.
-Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng? +Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình,
giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường
mình.
+Em đã đọc những câu truyện nào nói về
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình
lòng tự trọng?
Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm
giặc nước Nam còn hớn làm vương xứ
Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu
truyện buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện
cổ tích Sự tích dưa hấu.
- *Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ
tích Sự tích con Cuốc.
+Em đọc câu truyện đó ở đâu? +Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam,
trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4,
xem ti vi, đọc trên báo…
-Lắng nghe.
-Những câu chuyện các em vừa nêu trên
rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời
khuyên chân thành về lòng tự trọng của
con ngừơi. -2 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng:
+Nội dung câu truyện đúng chủ đề: 4
điểm.
+Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ,
điệu bộ: 3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 2 điểm.
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt
được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện,
nhận xét, bổ sung cho nhau.
b/. Kể chuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS .
- -GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS
kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS
nào cũng được tham gia kể câu chuyện
của mình.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi:
*HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân
vật nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay
nhất?
+Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi
người điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng quý?
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
+Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo
người điều gì? không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
* Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
Khi HS kể GV ghi hoặc cử HS ghi tên -Nhận xét bạn kể.
chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả
lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên
- bảng.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.
-Cho điểm HS .
-Bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Tuyên dương HS đoạt giải.
3. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Khuyết khích HS nêu đọc truyện.
-Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân nghe
và chuẩn bị tiết sau.