intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài luận môn phân tích vật lý - Phương pháp phân tích phổ khối lượng

Chia sẻ: Vu Van Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:100

449
lượt xem
176
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là phương pháp nghiêm cứu cấu trúc cuả các chất bằng cách đo chính xác khối lượng phân tử của chất đó dựa trên nguyên tắc khối lượng phân tử của một chất sẽ bằng tổng khối lượng phân tứ của các mảng ion được tạo thành do quá trình phá vỡ phân tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài luận môn phân tích vật lý - Phương pháp phân tích phổ khối lượng

  1. BÀI LUẬN MÔN PHÂN TÍCH VẬT LÝ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI LƯỢNG TẬP THỂ NHÓM 4 SINH VIÊN:VŨ VĂN THỦY LỚP : HOÁ 1 K3 LT – CĐ - ĐH
  2. BỐ CỤC PHƯƠNG PHÁP: Nhà hóa học người pháp đạt giải thưởng no bel: TẬP THỂ NHÓM 4
  3.        TẬP THỂ NHÓM 4
  4.          Máy phổ khối lượng dầu tiên: TẬP THỂ NHÓM 4
  5. Bố cục trình bày:  I.Sự hình thành phổ khối lượng   II. Nguyên tắc  chung của phương pháp phổ khối  lượng   III. PHÂN LOẠI CÁC ION ( 4 LOẠI)   IV. Kĩ thuật thực nghiệm .   V.  Sơ đồ cấu tạo khối phổ kế   VI. Hình anh một số máy phổ khối lượng  VII. Độ phân giải và cách xử lý tín hiệu TẬP THỂ NHÓM 4
  6.  VIII. Cơ chế phân mảnh ion  IX. Một số dạng phổ của một số chất  X) Ứng dụng của phổ khối lượng  XI. Bảng 1 số mang ion thường gặp TẬP THỂ NHÓM 4
  7. I. Sự hình thành phổ khối lượng 1. khái quát về phương pháp phổ khối lượng               Đây là phương pháp nghiêm cứu cấu trúc cuả các chất bằng   cách đo chính xác khối lượng phân tử của chất đó dựa trên nguyên  tắc khối lượng phân tử của một chất sẽ bằng tổng khối lượng phân  tứ của các mảng ion được tạo thành do quá trình phá vỡ phân tử            Phương pháp phổ khối lượng  là Phương pháp vât lý nghiên   cứu cấu trúc  phân tử của các hợp chất trên cơ sở xác định chính  xác khối lượng của các phần tử và toàn phân tử và toàn phân tử            Hợp chất mẫu trước hêt phải được chuyển sang trạng thái khí    và được ion hóa bằng các phương phát thích hợp. Sau đó đó được  tách thành các mảnh ion thu được theo1 quy luạt nhất định (như  khối lương tăng dần hoặc giảm dần ). Mà từ đó ta xác định được  hình ảnh của phân tử  TẬP THỂ NHÓM 4
  8. Phương thức tiến hành:  chuyển  chất nghiên cứu thành trạng thái hơi và  ion hóa bằng biện pháp thích hợp phân tách các  mảnh ion theo số khối tùy thuộc vào điên tích  của mảnh ion, dựa vào đó người ta có máy phổ  ion (+) hoặc ion (­). Đối với các hợp chất vô cơ  phổ khối chủ yếu dung xác định chất đồng vị. đối  với các hợp chất hữu cơ phổ khối chủ yếu xác  định cấu trúc và quá trình đồng nhất  TẬP THỂ NHÓM 4
  9. 2.Ứng dụng của Phương pháp phổ khối lượng:   phổ khối lượng: là một kĩ thuật dùng để đo đạc  tỉ lệ khối lượng­trên­điện tích của ion; dùng thiết  bị chuyên dụng là khối phổ kế. Kĩ thuật này có  nhiều ứng dụng, bao gồm:  TẬP THỂ NHÓM 4
  10.  Xác định các hợp chất chưa biết bằng cách dựa vào khối  lượng của phân tử hợp chất hay từng phần tách riêng của  nó  Xác định kết cấu chất đồng vị của các thành phần trong  hợp chất  Xác định cấu trúc của một hợp chất bằng cách quan sát  từng phần tách riêng của nó  Định lượng lượng hợp chất trong một mẫu dùng các  phương pháp khác (phương pháp phổ khối vốn không  phải là định lượng)  Nghiên cứu cơ sở của hóa học ion thể khí (ngành hóa  học về ion và chất trung tính trong chân không)  Xác định các thuộc tính vật lí, hóa học hay ngay cả sinh  học của hợp chất với TẬP THỂ NHÓM 4
  11. II. Nguyên tắc chung của phương pháp phổ khối lượng:  A. phương pháp ion hóa bằng va chạm  electron:   Cho chất nghiên cứu ở trạng thái khí tương tác  với dòng electron có năng lượng cao , khi đó  các phân tử ở trạng thái khí sẽ bật ra 1 hoặc 2  electron để chơ thành ion phân tử mang điện  tích và phá vỡ thành các mảnh ion, các phân tử  nhỏ hay các gốc tự do TẬP THỂ NHÓM 4
  12.  M    +       1e­          →       M+      +   2e­                    (va chạm)   M    +       1e­   →           M++     +   3e            M    +       1e­          →           M­   Quá trình biến các phân tử trung hòa  thành các ion  được gọi là ion hóa .          Chất có công thức ABD:  ABD    + 1e­      →             ABD+         + 2e­                          →   AB+   + D   + 2e­                           →   AB∙       + D. +1e­ TẬP THỂ NHÓM 4
  13. TẬP THỂ NHÓM 4
  14.  Xét toàn bộ quá trình:BCDE  a.quá trình ion hóa :   BCDE    +   e         →     BCDE+   +2e  b. quá trình bẻ gẫy các ion dương:     BCDE+ →     B+  +CDE˙      BDE+ →     BC+  +DE˙      BC+     →    C˙  +  B+  c.  quá trình tạo ra các cặp ion :  BCDE+ →     BC+  +DE­  +  e TẬP THỂ NHÓM 4
  15.   d. quá trình bắt cộng hưởng:      BCDE    +   e         →     BCDE­  e. quá trình phản ứng ion­  phân tử:có nhiều  trường hợp trên phổ có số khối lớn hơn  khối  lượng của chất nghiên cứu :       BCDE+  +  CDE+  →  BCDEC+    + ED˙  TẬP THỂ NHÓM 4
  16.  Loại  ion ABCD+ , ABC+  , CDE˙ ,…. được gọi là  các ion gốc hay ion phân tử .                       Khi các ion phân tử va chạm với  chùm e­ có năng lượng cao thì chúng bị phá vỡ  thành nhiều mảnh ion ;gốc tự do , phân tử trung  hòa .đây gọi là quá trình phân mảnh.                            Năng lượng  của quá trình phân  mảnh cao hơn rất nhiều so với năng lượng ion  hóa phân tử . TẬP THỂ NHÓM 4
  17. TẬP THỂ NHÓM 4
  18.   Xác suất sự có mặt của các mảnh ion phụ thuộc  chủ yếu  vào năng lượng va chạm của các phân  tử .          Phân  tác các mảnh ion trên theo sơ đồ  khối bằng các phương pháp thích hợp , và ghi lại  phổ trên một băng giấy gọi là phổ khối lượng .             Dựa vào các thông tin thu được từ phổ  khối lượng và các quy luật chung của quá trình  phá vỡ  phân tử , người ta có thể xác định dược  công thức cấu tạo cũng như bản chất của chất  cần phân tích. TẬP THỂ NHÓM 4
  19. B.Bản chất của quá trình.  Ban đầu khi  phân tủ mẫu or dạng khí được đưa vào  buồng ion hóa thì các e bắn ra từ catot cách các phân tử  khí một khoang cách nhỏ hơn 0,5A0  thì các e bắtđầu   truyền năng lương cho phân tử khí, các phần tử khí nhận  năng lượng bị kích thích làm cho các điện tử trong phân  tử chuyển sang trạng thái năng lượng cao dẫn đến quá  trình mất điện tử , quá trình này xảy ra trong thời gian rất  ngắn 10­17 s vì vậy phân tử mẫu ở dạng khí chưa kịp  biến đổi về mặt cấu trúc cũng như khối lượng mà chỉ bị  mất điệ tử tạo thành ion phân tử  TẬP THỂ NHÓM 4
  20.  Khi năng lượng của dòng e tăng lên thì toàn bộ  ion phân tử bị kích thích lan truyền trong toàn bộ  mặt ở vị trí nào liên kết yếu nhất cuả ion phân tử  sẽ bị gãy liên kết phụ thuộc vào năng lượng của  dòng electron độ bền liên kết và độ ổn định của  ion mảnh mới tạo thành TẬP THỂ NHÓM 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2