Bài tập andehit
lượt xem 335
download
Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344. Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập andehit
- BAI TAP ANDEHIT ANDEHIT Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344. Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam X bay hơi ở 136,5OC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit là A. CH3-CHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO. C. CH3-CHO và HCHO. D. OHC-CHO và C2H5-CHO. Câu 3: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2. Câu 4: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C6H9O3. D. C8H12O4. Câu 6: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100%). CTCT của X là A. CH3-CHO. B. CH3- CH2-CHO. C. (CH3)2CH-CHO. D. CH3-CH2-CH2-CHO. Câu 7: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). Tên gọi của 2 anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 8: Cho 2,3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo ra 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. axit fomic. D. anđehit acrylic. Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no có một nối đôi, hai chức. Câu 10: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi só với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (1:2), thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3COONa. D. CH3CHO. Câu 12: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 13: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương pháp B. nhiệt phân (HCOO)2Ca. A. oxi hoá CH3OH (Cu, tO). C. kiềm hoá CH2Cl2. D. khử HCOOH bằng LiAlH4. Câu 14: Công thức tổng quát của anđehit no, hai chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O2. Câu 15: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni, to), thu được rượu đơn chức Y có mạch nhánh. CTCT của A là A. (CH3)2CH-CHO. B. (CH3)2CH-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CH2-CHO. D. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO. Câu 16: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, tO), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6.
- Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 20: Chuyển hoá hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2 ở 27o C và 740mmHg. Tên gọi của X là anđehit A. fomic. B. axetic. C. acrylic. D. oxalic. Câu 21: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá p gam X bằng O2 thu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%. Câu 22: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá X bằng O2 thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Khoảng giá trị của m là A. 1,36 < m < 1,53. B. 1,36 < m < 1,67. C. 1,53 < m < 1,67. D. 1,67 < m < 2,33. Câu 23: Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là A. etanal. B. metanal. C. butanal. D. propanal. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng với H2 (Ni,to) thấy tốn V lít H2 (đktc) và thu được 2 rượu no. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng hết với Na thu được 0,375V lít H2(đktc). Hỗn hợp X gồm A. 2 anđehit no. B. 2 anđehit không no. D. 1 anđehit không no và 1 anđehit thơm. C. 1 anđehit no và 1 anđehit không no. Câu 26 (A-07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. OHC-CHO. D. CH3CHO. Câu 27 (A-07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. CH3CH2CHO. Câu 28 (A-07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 29 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, hai chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức. Câu 30 (B-07): Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. ANĐÊHYT – XÊTON Đôt chay hoan toan chât hữu cơ A mach hở, thây sinh ra CO2 và H2O có số mol băng nhau. Số mol O2 pứ gâp 4 lân số mol A đem ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ 1) đôt. Xac đinh CTPT – CTCT có thể có cua A. Goi tên A, biêt A + H2 cho rượu B đơn chức bâc I. ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ 1. Từ metan đ/c nhựa phenol fomaldehyt; 2. Từ đá và than đá đ/c al-bazic; 3. Từ butan đ/c propenal; 4. Từ tinh bôt đ/c alđehyt ̣ 2) fomic. A là chât hữu cơ chỉ chứa 1 loai nhom chức, có mach cacbon không phân nhanh, trong đó oxi chiêm 37,21% klg. Khi cho 1 mol A ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ 3) tac dung với dd AgNO3/NH3 dư được 4 mol Ag. CTCT cua A? Từ A đ/c cao su buna. ́ ̣ ̉ Cho 8,6g ankanal (A) pứ hoan toan dd AgNO3/NH3 cho 1 axit hữu cơ (C) và 21,6g Ag. a) CTPT A; b) Cho hh gôm A và 1 đđ B nhỏ ̀ ̀ ̀ 4) hơn A 2 nguyên tử cacbon tac dung với H2 dư xt Ni được 8,28g rượu. Măt khac cung lượng hh trên nêu đem đôt chay được 19,8g CO2. ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ Tinh klg hh trên. 11,6g anđêhyt đơn no (A) có số cacbon lớn hơn 1 pứ hoan toan với dd AgNO3/NH3 dư. Toan bộ lượng Ag sinh ra cho vao dd ̀ ̀ ̀ ̀ 5) HNO3 đăc nong sau pứ xay ra hoan toan ta thây khôi lượng dd tăng them 24,8g. Tim CTCT cua A. ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ Oxi hoá x gam rượu etylic băng O2 (KK) có xt Cu để thanh aldehyt tương ứng. Nêu lây hh sau pứ tac dung Na dư cho 0,336 lit khí ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ 6) (đkc). Nêu cho hh tac dung AgNO3trong NH3 dư được 43,2g Ag. a) Tinh x; b) Tinh H pứ oxi hoa; c) Nêu H pứ tăng 10% thì thể tich ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ H2 tăng hay giam bao nhiêu lit. 10,2g hh 2 aldehyt đơn no (A), (B) kế tiêp nhau tac dung dd AgNO3/NH3 cho 43,2g Ag và 2 axit hữu cơ tương ứng. a) Nêu đem hh ́ ́ ̣ ́ 7) trên đôt chay hoan toan. Tinh VCO2 (đkc)? Và mH2O thu được; b) Tim CTPT A, B. ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀
- Cho bay hơi 2,9g 1 chât hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loai nhom chức ta thu được 2,24 lit khí X (109,20C, 0,7atm). Măt khac cho 5,8g X tac ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ 8) dung dd AgNO3/NH3 dư thây tao thanh 43,2g Ag. CTPT – CTCT – Goi tên (X). ̣ ́ ̣ ̀ ̣ 9) A, B là hợp chât hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loai nhom chức. Trong đó A có thanh phân khôi lượng mC : mH : mO = 1,5 : 0,25 : 2. Con khi đôt ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ B thì tỉ lệ mol nCO2 : nH2O : nO2 = 2 : 1 : 1,5. a) Tim CTN A, B; b) Tim CTPT, CTCT cua A, B. Biêt 1 mol A hay 1 mol B tac dung với dd ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ AgNO3/NH3 đêu cho A mol Ag; c) Viêt ptpứ đ/c A, B từ CH4. ̀ ́ 10) Cho 2,4g (X) tac dung hoan toan dd AgNO3/NH3 (dư) thu được 7,2g Ag. CTPT X. Từ CH4 đ/c (X). ́ ̣ ̀ ̀ 11) Môt hh khí (X) gôm 2 khí axetylen và propin có d/H2 = 15,8. Cho 2,24 khí (X) (đkc) tac dung với H2O, đk thich hợp được hh 2 san ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ phâm, sau đó cho tac dung dd AgNO3/NH3 dư thì được 10,8g Ag. Hôn hợp khí X con lai sau phan ứng hợp nước dân qua dd Brôm dư ̉ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̉ ̃ thây binh tăng lên 0,66g. a) Tinh % V khí trong hh X. b) Tinh H pứ hợp nước cua môi hydrocacbon. ́ ̀ ́ ́ ̉ ̃ 12) Môt hh khí X gôm ankanal (A) và H2. Đôt 1,12 lit (X) (đkc) cho 2,64g CO2 và 1,62g H2O. Măt khac nêu dân hh X trên qua Ni nong ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ́ được hh Y. dY/H2 = 20. a) Tinh % VA, H2trong hh X. b) CTPT cua A và tỉ lệ A tham gia pứ công hydro. ́ ̉ ̣ 13) Cho 0,1mol andehyt (A) có mach cacbon không phân nhanh tac dung hoan toan với hydro, thây cân dung 6,72 lit H2 (đkc) và thu ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ được chât hữu cơ (B). Cho lượng B nay tac dung với Na dư thì thu được 2,24 lit khí (đkc). Măt khac, nêu lây 8,4g (A) tac dung với dd ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ AgNO3/NH3 dư thì được hh X gôm 2 muôi và 43,2g Ag. a) CTCT A, B. b) Tinh khôi lượng hh muôi? ̀ ́ ́ ́ ́ 14) Chia 11,36g hh 2 andehyt đơn chức lam 2 phân băng nhau: Đôt chay phân 1 ta được 12,32g CO2 và 3,6g H2O – P2 cho tac dung dd ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ AgNO3/NH3 dư được 34,56g Ag. CTPT 2 andehyt đã cho. 15) Oxi hoá 53,2g hh môt rượu đơn chức và môt andehyt đơn chức, ta thu được môt axit hữu cơ duy nhât (H = 100%). Cho lượng axit ̣ ̣ ̣ ́ nay tac dung hêt với m gam dd hh NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dd chỉ chứa muôi cua axit hữu cơ nông độ 21,87%. a) CTPT ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ cua rượu và andehyt ban đâu. b) Hoi m có giá trị trong khoang nao? c) Cho m = 400g. Tinh % klg rượu và andehyt trong hh đâu. ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ 16) Hai chât hữu cơ no mach hở A, B cung chứa C, H, O. a) Cho vao binh kin 0,01mol chât long A với lượng O2 vừa đủ để đôt chay hêt ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́̉ ́ ́ ́ A. Sauk hi đôt chay hoan toan, thây số mol khí giam 0,01mol so với số mol trước phan ứng. Xac đinh CTPT A, biêt A chứa 1 nguyên tử ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ oxi. b) Băng dd feling, oxi hoá 3,48g (A) thanh axit (C). Toan bộ lượng (C) tao thanh được trôn với (B) theo tỉ lệ nC : nB = 2 : 1. Để trung ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ hoà hh thu được phai dung hêt 25,42ml dd NaOH 16% (d = 1,18). Tim CTCT A, B. Biêt B không bị thuỷ phân. ̉ ̀ ́ ̀ ́
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Andehit - Xeton – Axit cacboxylic
10 p | 2753 | 1170
-
Bài tập Andehit - Xeton
3 p | 1603 | 649
-
Andehit - Xeton – Axit cacboxylic
10 p | 1780 | 639
-
Bài tập ANĐEHIT - AXIT - ESTE
15 p | 855 | 461
-
Giải bài tập Hóa học 11 cơ bản - Chương 9 - Andehit, Xeton, Axit Cacbonxylic
11 p | 811 | 165
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton bài tập tự luyện
0 p | 587 | 140
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 6: Bài tập Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic
12 p | 858 | 134
-
Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton bài tập tự luyện
0 p | 245 | 60
-
Bài tập trắc nghiệm môn Hóa - Chuyên đề Anđehit
5 p | 319 | 49
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 6: Lý thuyết Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic và phương pháp giải bài tập
6 p | 264 | 42
-
Luyện thi Đại học: Anđehit Xeton - Lương Văn Huy
9 p | 221 | 39
-
Chuyên đề: Anđehit - Xeton trong đề thi Đại học
16 p | 201 | 25
-
Bài tập Andhit
8 p | 133 | 19
-
Bài tập về anđêhit – xeton hóa học lớp 12
3 p | 143 | 17
-
Bài tập phản ứng cộng của andehit
5 p | 219 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 27 | 6
-
Bài tập đốt cháy andehit
5 p | 150 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn