intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập đương lượng

Chia sẻ: HOA HUONG | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

2.402
lượt xem
188
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo chuyên môn hóa học - Bài tập đương lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập đương lượng

  1. Bài tập đương lượng Câu 1: hợp kim A cấu tạo từ kim loại R và Mg, mỗi kim loại chiếm 50% về khối lượng. Hòa tan 7,2g A vào dung dịch HNO3 thì có 4,032 lít khí NO bay ra ở đktc. Tính đượng lượng của R. (Đáp số : ĐR = 15). Câu 2: Định đương lượng các nguyên tố trong các phản ứng sau đây: a) S + O2  SO2 Đs ? b) Fe + Cl2  FeCl3 ĐFe ? c) C + O2  CO ĐC ? d) C + O2  CO2 ĐC ? Câu 3: Định đương lượng từng axit, bazơ trong các phản ứng: a) H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O b) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O c) 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O d) HCl + Cu(OH)2  Cu(OH)Cl + H2O Câu 4: Định đương lượng các chất gạch dưới: a) FeSO4 + BaCl2  BaSO4 + FeCl2 b) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O c) CO2 + NaOH  NaHCO3 d) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O e) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Câu 5: Định đương lượng chất gạch dưới, quy ra số gam các chất tương ứng thành số đương lương gam của chúng. a) Ca(OH)2 + H3PO4  CaHPO4 + ... 37g 24,5g b) K2Cr2O7 + FeSO4 + ...  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + ... 29,4g 15,2g m n= HD: D Câu 6: Canxi clorua chứa 36% Ca và 64% Cl. Định đương lượng canxi biết đương lượng của clo bằng 35,5. (ĐCa = 20). Câu 7: 1,355g một muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,000g NaOH. Tính đương lượng của muối sắt clorua, định công thức phân tử của nó. ĐS: Đ(sắt clorua) = 54,2 Gọi số oxi hóa của sắt trong muối clorua là + x  x = 3  FeCl3 Câu 8: Thiếc tạo được hai oxit, về khối lượng loại thứ nhất có 78,8% thiếc, loại thứ hai có 88,12% thiếc. Tính đương lượng và hóa trị của thiếc trong mỗi trường hợp; biết khối lượng nguyên tử của thiếc là 118,7. (ĐO = 8). Câu 9: Một kim loại tạo với oxi hai oxit. Khi đun nóng 3g mỗi oxit trong một luồng khí hidro có dư, lượng nước thu được lần lượt là 0,679g và 0,377g. a) Tính đương lượng của kim loại trong từng oxit. b) Định tên kim loại. Giải Trong oxit thứ nhất : mO = (0,697:9)x8 = 0,604(g)
  2.  mR(1) = 3- 0,604 =2,396(g)  ĐR = ĐO x (mR:mO) = 31,73  AR = 31,73z1 (1) Tương tự cho oxit 2: AR = 63,64z2 (2) từ (1) và (2)  z1 = 2; z2 = 1.  nguyên tố Cu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0