Bài tập Hóa học vận dụng cao – Các dạng đồ thị hay gặp
lượt xem 8
download
Tài liệu với 16 bài tập hóa học vận dụng cao; các dạng đồ thị hay gặp trong các bài toán hóa học; đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh, phục vụ công tác học tập hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Hóa học vận dụng cao – Các dạng đồ thị hay gặp
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman VẬN DỤNG CAO – CÁC DẠNG ĐỒ THỊ HAY GẶP Giáo viên : Nguyễn Ngọc Anh – Hocmai.vn ( Mr.X ) Xman 1. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ: Giá trị của x gần nhất với A. 1,6. B. 2,2. C. 2,4. D. 1,8. Xman 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ từ từ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman A. 46,10. B. 32,27. C. 36,88. D. 41,49. Xman 3. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,30. Xman 4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau: Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,29 gam. B. 30,40 gam. C. 6,08 gam. D. 18,24 gam.
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman Xman 5. Hòa tan m(g) hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau. mkt 4a 2a 0 0,4 1,6 2 Số mol H+ Giá trị của m là A. 125,1. B. 106,3. C. 172,1. D. 82,8. Xman 6. Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau: Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam B. 4,66 gam C. 5,70 gam D. 6,22 gam Xman 7. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là A. 0,28 (mol) B. 0,3 (mol) C. 0,2 (mol) D. 0,25 (mol) Xman 8. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: Tổng giá trị (x + y) bằng A. 136,2. B. 163,2. C. 162,3. D. 132,6. Xman 9. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của x gần với giá trị nào nhất sau đây?
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman mkt (gam) 8,55 m số mol x y 0,08 Ba(OH)2 A. 0,029 B. 0,025 C. 0,019 D. 0,015 Xman 10. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễnư trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt lư mkt (gam) m 27,3 số mol CO2 0 0,74 x A. 39 gam và 1,013 mol B. 66,3 gam và 1,13 mol C. 39 gam và 1,13 mol C. 66,3 gam và 1,013 mol Xman 11. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau. Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 84 gam B. 81 gam. C. 83 gam D. 82 gam.
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman Xman 12: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: A. 24,1 gam B. 22,9 gam C. 21,4 gam D. 24,2 gam Xman13 : Hòa tan m(g) hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau. mkt 4a 2a 0 0,4 1,6 2 Số mol H+ Xman 14: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman Giá trị của a là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75. Xman 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24 . Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây: Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,36 và 378,2 B. 7,8 và 950 C. 8,85 và 250 D. 7,5 và 387,2 Xman 16: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
- Thầy Nguyễn Ngọc Anh - Hocmai.vn Liên hệ học off luyện thi chuyên Hóa , luyện thi HSG THPT, luyện thi THPTQG theo số 0984963428 Facebook : thaygiaoXman Giá trị của b là: A. 0,08 B. 0,11 C. 0,12 D. 0,1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hóa học 12 luyện thi-Bùi Quang Chính
29 p | 1711 | 823
-
Một số vấn đề trong việc sử dụng các công thức tính nhanh để giải bài tập hóa học
0 p | 553 | 210
-
SKKN: Biện pháp nâng cao tư duy trong việc giải bài tập hóa học phần kim loại tác dụng với HNO3
21 p | 479 | 169
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ 12: Phần 2
81 p | 311 | 69
-
BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG
7 p | 274 | 54
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở
17 p | 264 | 33
-
Các phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Chương trình chuẩn): Phần 2
50 p | 133 | 21
-
SKKN: Dạy bài tập Hóa học cho học sinh tự học có sự hỗ trợ của giáo viên bộ môn
30 p | 184 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiêm: Hướng dẫn học sinh thiết lập và vận dụng công thức tính nhanh bài tập Hóa học dạng kim loại phản ứng với dung dịch Axit
27 p | 123 | 17
-
Sổ tay hướng dẫn giải nhanh bài tập Hóa học (Tập 3): Phần 2
316 p | 95 | 13
-
Sổ tay hướng dẫn giải nhanh bài tập Hóa học (Tập 3): Phần 1
212 p | 113 | 12
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 2
6 p | 139 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 2
148 p | 27 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng hệ thống bài tập Hóa học hữu cơ 12 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho học sinh
57 p | 27 | 5
-
400 Bài tập Hóa học lớp 10: Phần 2 - Ngô Ngọc An
80 p | 42 | 3
-
Giải bài tập Hóa học lớp 10: Phản ứng oxi hóa khử
5 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn