intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

265
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở" nhằm giúp học sinh biết vận dụng nhanh định luật bảo toàn khối lượng vào giải quyết các bài tập hóa học ở trường trung học cơ sở từ đó đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh phân dạng bài toán, nắm bắt được cách giải của dạng, thấy nhanh cách vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào bài toán một cách hiệu quả, dễ hiểu nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG ANA<br /> TRƢỜNG THCS BUÔN TRẤP<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> ĐỀ TÀI:<br /> HƢỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG<br /> ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG<br /> ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP<br /> HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ<br /> Họ và tên: Ngô Thị Mai Lan<br /> Đơn vị công tác: Tr ng THCS Buôn Trấp<br /> Trình độ đào tạo: Đ i h c s ph m<br /> Môn đào tạo: Hóa h c<br /> <br /> Krông Ana, tháng 03/2015<br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC:<br /> Mục<br /> <br /> STT trang<br /> <br /> I. Phần mở đầu<br /> <br /> 03<br /> <br /> II. Phần nội dung<br /> <br /> 04<br /> <br /> 1. Cơ sở lí luận<br /> <br /> 04<br /> <br /> 2. Thực trạng<br /> <br /> 05<br /> <br /> 3. Giải pháp, biện pháp<br /> <br /> 7,8<br /> <br /> a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br /> <br /> 9,10<br /> <br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> <br /> 11,12<br /> <br /> c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> <br /> 13<br /> <br /> d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br /> <br /> 14<br /> <br /> e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> <br /> 15<br /> <br /> 4. Kết quả<br /> <br /> 16<br /> <br /> III. Phần kết luận, kiến nghị<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1. Kết luận<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2. Kiến nghị<br /> <br /> 17<br /> <br /> 2<br /> <br /> I.<br /> 1.<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Môn hóa h c trong tr ng THCS có vai trò quan tr ng trong việc hình thành và<br /> phát triển trí dục của h c sinh. Ở ch ơng trình THCS đến lớp 8 h c sinh mới bắt<br /> đầu làm quen với môn hóa h c. Mặc dù mới h c môn hóa h c nh ng thực tế<br /> không dễ tí nào, h c sinh phải tiếp thu hàng lo t các khái niệm trừu t ợng nh<br /> nguyên tử, nguyên tố, phân tử, một số định luật…Giáo viên th ng nghĩ môn hóa<br /> h c 8 dễ, kiến thức lý thuyết nhiều, các d ng bài tập còn ít nh ng thực tế những<br /> kiến thức, khái niệm ở lớp 8 là nền tảng để hình thành, phát triển hóa h c 9,<br /> 10…nếu giáo viên không chú ý hình thành tốt các khái niệm cho h c sinh, h c<br /> sinh rất dễ nhầm lẫn những kiến thức trên không phân biệt rõ ràng giữa các khái<br /> niệm dễ dẫn đến không hiểu bài dễ bị hổng kiến thức, chán h c.<br /> Nh ng khi h c sinh tiếp thu kiến thức mà ít vận dụng thì h c sinh l i hay dễ quên<br /> đến khi lên lớp trên việc vận dụng kiến thức giải bài tập theo cách nhanh nhất thì<br /> h c sinh vận dụng không đ ợc linh ho t, hoặc giáo viên l i phải nhắc l i những<br /> kiến thức đã h c để h c sinh nhớ và biết vận dụng nên mất th i gian.<br /> Ở lớp 8 khi h c xong định luật bảo toàn khối l ợng h c sinh làm một vài ví dụ<br /> đơn giản là tìm khối l ợng của 1 chất trong phản ứng có n chất khi biết khối l ợng<br /> của (n-1) chất trong phản ứng và sau đó hầu nh không nhắc gì đến định luật này<br /> mặc dù từ phần tính theo ph ơng trình hoá h c trở đi có nhiều bài toán có thể áp<br /> dụng định luật này nh ng cả giáo viên và h c sinh chủ yếu sử dụng cách làm<br /> thông th ng nh sách giáo khoa h ớng dẫn mà quên mất cách kết hợp định luật<br /> bảo toàn khối l ợng.<br /> Do đó để h c sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối l ợng nhanh nhẹn, linh<br /> ho t để giải các bài tập hoặc biết vận dụng nhiều kiến thức để giải một bài toán<br /> nh ng không dài dòng, r m rà, không mất th i gian nên tôi ch n đề tài "Hƣớng<br /> dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lƣợng để giải nhanh một số<br /> bài tập hoá học ở trung học cơ sở"<br /> Với mong muốn các em thấy các bài toán hoá h c luôn đáng yêu, gần gũi thông<br /> qua kết hợp định luật bảo toàn khối l ợng vào giải toán từ đó các em sẽ thấy hoá<br /> h c là môn h c lý thú, không khô khan và sẽ yêu thích môn hoá h c hơn nữa.<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> Đề tài nghiên cứu nhằm giúp h c sinh biết vận dụng nhanh định luật bảo toàn<br /> khối l ợng vào giải quyết các bài tập hóa h c ở tr ng trung h c cơ sở từ đó đ a ra một<br /> số kinh nghiệm giúp h c sinh phân d ng bài toán, nắm bắt đ ợc cách giải của d ng, thấy<br /> nhanh cách vận dụng đ ợc định luật bảo toàn khối l ợng vào bài toán một cách hiệu<br /> quả, dễ hiểu nhất.<br /> Đ a ra những kinh nghiệm giúp giáo viên trong một số tiết d y Hóa h c có định<br /> h ớng cho h c sinh ôn l i nội dung của định luật, cách vận dụng định luật, cách nhận<br /> biết bài toán có thể giải bằng định luật này.<br /> 3<br /> <br /> Đề tài cũng góp phần giáo dục toàn diện cho HS. Ngoài mục tiêu giúp HS h c các<br /> môn tự nhiên ngày càng tốt lên, còn giúp rèn luyện cho HS nhiều kĩ năng quý báu nh kĩ<br /> năng nhận d ng bài toán, kĩ năng tổng hợp, nhận xét, góp phần giáo dục cho HS những<br /> đức tính kiên trì, sự cẩn tr ng, sự tập trung, tỉ mỉ, chính xác, có cái nhìn toàn diện hơn về<br /> hệ thống kiến thức trong nhà tr ng phổ thông.<br /> 3. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Là h c sinh khối 8, 9 tr<br /> <br /> ng THCS Buôn Trấp qua các năm từ 2011 đến 2014.<br /> <br /> - Chúng tôi còn nghiên cứu dựa trên thực tế dạy học, kết quả dạy học của<br /> các giáo viên dạy Hóa học trong trƣờng qua các năm học gần đây.<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> - H c sinh khối 8, 9 tr ng THCS Buôn Trấp qua các năm 2012 đến 2014. Chú ý<br /> kết quả năm h c gần nhất. Cụ thể năm 2014- 2015<br /> Số lớp: Khối 9: 8 lớp; Khối 8: 7 lớp.<br /> Số l ợng HS:<br /> - Số liệu từ kết quả d y h c của 4 GV d y Hóa h c trong tr<br /> <br /> ng.<br /> <br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Ph ơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các văn bản chỉ đ o, thông tin về<br /> các ph ơng pháp d y h c tích cực.<br /> - Ph ơng pháp xử lý số liệu: phân tích kết quả các điểm kiểm tra th ng xuyên,<br /> kiểm tra định kì, so sánh tỉ lệ HS giải đ ợc các BT tính toán tr ớc và sau khi áp dụng đề<br /> tài.<br /> - Ph ơng pháp nghiên cứu thông qua trải nghiệm thực tế: Lấy thông tin từ các<br /> GV trực tiếp giảng d y.<br /> - Ph ơng pháp điều tra: Thông qua các phiếu thăm dò ý kiến h c sinh.<br /> II. Phần nội dung<br /> 1. Cơ sở lí luận<br /> - Quan điểm chỉ đ o của Đảng về đổi mới, phát triển ngành giáo dục và đào t o<br /> nêu rõ:<br /> Giáo dục và đào t o là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà n ớc và<br /> của toàn dân. Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển, đ ợc u tiên đi tr ớc trong các<br /> ch ơng trình, kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội.<br /> Phát triển giáo dục và đào t o là nâng cao dân trí, đào t o nhân lực, bồi d ỡng<br /> nhân tài. Chuyển m nh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển<br /> toàn diện năng lực và phẩm chất ng i h c. H c đi đôi với hành; lý luận gắn với thực<br /> tiễn; giáo dục nhà tr ng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.<br /> - Trong hệ thống các môn h c ở tr ng THCS, môn hoá h c giữ một vai trò quan<br /> tr ng trong việc hình thành và phát triển t duy của h c sinh. Mục đích của môn h c là<br /> giúp cho h c sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho h c sinh những tri thức,<br /> những hiểu biết về thế giới, con ng i thông qua các bài h c, gi thực hành... . Khi h c<br /> 4<br /> <br /> tập môn hóa h c HS sẽ hiểu, giải thích đ ợc các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu<br /> t o nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóa quy l i giữa các chất hay các phản ứng hoá h c...<br /> Đồng th i cung cấp kiến thức làm nền tảng, cơ sở phát huy tính sáng t o ra những ứng<br /> dụng phục vụ trong đ i sống của con ng i. Hóa h c góp phần giải tỏa, xóa bỏ những<br /> hiểu biết sai lệch làm h i đến đ i sống, tinh thần của con ng i...<br /> - Để đ t đ ợc mục đích của h c hoá h c trong tr ng phổ thông thì giáo viên d y<br /> hóa h c là nhân tố tham gia quyết định chất l ợng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về hoá<br /> h c, ng i giáo viên d y hoá h c còn phải có ph ơng pháp d y h c thu hút, gây hứng<br /> thú khi lĩnh hội kiến thức, làm cho HS thấy dễ hiểu, áp dụng làm đ ợc bài tập,... Do đó<br /> GV phải giúp HS giải quyết tốt các d ng bài tập tính toán, tr ớc khi giải quyết thì phải<br /> phân d ng đ ợc bài tập, có cách giải phù hợp với d ng toán, tuy nhiên trong chuyên đề<br /> này chúng tôi chỉ đ a ra vấn đề một d ng về áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng để<br /> <br /> giải nhanh một số bài tập hoá h c ở trung h c cơ sở.<br /> 2. Thực trạng<br /> a. Thuận lợi, khó khăn<br /> - Thuận lợi:<br /> Các bài kiểm tra định kì, h c kì của bộ môn Hóa h c đ ợc nhà tr ng, các h c<br /> sinh l u giữ t ơng đối đầy đủ, đáp ứng đ ợc yêu cầu phân tích, minh chứng.<br /> Các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn khác đã t o điều kiện để công việc<br /> điều tra, thu thập số liệu, đối chứng hiệu quả khi áp dụng đề tài.<br /> Các giáo viên giảng d y bộ môn Hóa h c ở tr ng THCS Buôn Trấp đều thực sự<br /> có trách nhiệm, hứng thú cùng hỗ trợ cung cấp cho chúng tôi t liệu, số liệu, tình hình<br /> thực tế liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các GV đã t o điều kiện để kiểm nghiệm, đối<br /> chứng qua các tiết d y, các bài kiểm tra 15 phút t i lớp mình d y.<br /> - Khó khăn:<br /> Trong số những h c sinh h c yếu môn Hóa có một tỷ lệ đáng kể các em l i l i<br /> h c, ch a ngoan. Do vậy gây trở ng i cho việc thực hiện đề tài. Một số h c sinh không<br /> quan tâm nhiều đến mục đích của vấn đề mà GV áp dụng, về nhà thì không chịu tự ôn<br /> tập, thực hiện yêu cầu của GV, và cuối cùng, kết quả nghiên cứu đối với số HS này là<br /> không có giá trị để kết luận.<br /> Khi áp dụng đề tài, một trở ng i không nhỏ là số tiết luyện tập ch a nhiều, h c<br /> sinh h c 2 buổi thì không đ ợc h c thêm môn hóa h c nên việc ôn tập, đinh h ớng phân<br /> lo i các d ng toán cho h c sinh ch a đ ợc th ng xuyên, đầy đủ. Thực tế trong đội ngũ<br /> các GV giảng d y môn Hóa h c ở tr ng THCS, vẫn còn 1 số ít GV ch a thật sự nhiệt<br /> tình để khắc phục khó khăn giúp h c sinh nắm bắt đ ợc nhiều cách giải bài toán để h c<br /> sinh thấy rõ tác dụng khi vận dụng định luật bảo toàn khối l ợng.<br /> b. Thành công, hạn chế<br /> - Thành công: Đề tài đã chỉ rõ: nếu GV d y Hóa h c chịu khó đ a ra đ ợc bài<br /> toán có nhiều cách giải th ng xuyên thì h c sinh chắc chắn phân lo i bài toán nhanh<br /> hơn, biết vận dụng định luật một cách hiệu quả thì mang l i hiệu quả d y h c cao hơn.<br /> Cụ thể là nhiều HS làm đ ợc nhiều các d ng BT thì biết cách giải và biết cách giải<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1