Bài tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 3
lượt xem 5
download
Bài tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 3 cung cấp cho các em những câu hỏi bài tập trắc nghiệm được biên soạn theo chương trình học. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 3
- Bài tập Công nghệ lớp 3 học kì 1 Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 1. Đâu là khái niệm đúng về sản phẩm công nghệ: a. Sản phẩm công nghệ là sản phẩm do con người làm ra. b. Sản phẩm công nghệ là sản phẩm phục vụ cuộc sống. c. Sản phẩm công nghệ là sản phẩm do con người làm ra để phục vụ cuộc sống d. Đối tượng tự nhiên không phải do con người làm ra mà có sẳn trong tự nhiên. 2. Đâu là khái niệm đúng về đối tượng tự nhiên: a. Sản phẩm công nghệ là sản phẩm do con người làm ra để phục vụ cuộc sống b. Đối tượng tự nhiên không phải do con người làm ra mà có sẳn trong tự nhiên. c. Đối tượng tự nhiên do con người làm ra. d. Đối tượng tự nhiên có sẳn trong tự nhiên. 3. Sản phẩm công nghệ quạt điện và điều hoà có tác dụng a. Làm mát căn phòng. b. Cất giữ và bảo quản thức ăn. c. Chiếu những bộ phim hay. d. Làm nóng thức ăn. 4. Sản phẩm công nghệ bóng đèn điện có tác dụng a. Làm mát căn phòng. b. Chiếu sáng căn phòng c. Chiếu những bộ phim hay. d. Làm nóng thức ăn. 5. Sản phẩm công nghệ tủ lạnh và tủ đông có tác dụng a. Làm mát căn phòng. b. Chiếu sáng căn phòng c. Cất giữ và bảo quản thức ăn. d. Làm nóng thức ăn. 6. Sản phẩm công nghệ ti vi, ipad, điện thoại và máy tính có tác dụng a. Làm mát căn phòng. 1
- b. Chiếu sáng căn phòng c. Cất giữ và bảo quản thức ăn. d. Chiếu những bộ phim hay. 7. Sản phẩm công nghệ bếp điện, bếp ga và lò nướng có tác dụng a. Chiếu sáng căn phòng b. Cất giữ và bảo quản thức ăn. c. Chiếu những bộ phim hay. d. Làm nóng thức ăn. 8. Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường được dùng để phục vụ cho các nhu cầu: a. Ăn, nghỉ ngơi, học tập và giải trí. b. Ăn, mặc, học tập và giải trí. c. Ăn, mặc, nghỉ ngơi và giải trí. d. Ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí. 9. Vì sao phải giữ gìn các sản phẩm công nghệ trong gia đình. a. Để có thể sử dụng được lâu hơn, tiết kiệm chi phí cho gia đình. b. Chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết, có mục đích rõ ràng. Sử dụng đúng chức năng. c. Di chuyển nhẹ nhàng, vệ sinh thường xuyên. Bảo quản theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. d. Không chơi, đùa nghịch gần các sản phẩm công nghệ để tránh làm đổ, vỡ, hư hỏng. 10. Một số biện pháp giữ gìn các sản phẩm công nghệ trong gia đình. a. Chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết, có mục đích rõ ràng. Sử dụng đúng chức năng. b. Di chuyển nhẹ nhàng, vệ sinh thường xuyên. Bảo quản theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. c. Không chơi, đùa nghịch gần các sản phẩm công nghệ để tránh làm đổ, vỡ, hư hỏng. d. Tất cả các ý trên. Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC 11. Đâu là tác dụng của đèn học: a. Quạt điện tạo ra gió, giúp làm mát. Quạt điện có nhiều loại với kiểu dáng khác nhau. 2
- b. Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng. c. Máy thu thanh (còn gọi là ra đi ô) dùng để nghe các chương trình phát thanh. Nội dung chương trình phát thanh thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. d. Máy thu hình (còn gọi là ti vi) dùng để xem các chương trình truyền hình. Nội dung chương trình truyền hình thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. 12. Chụp đèn của đèn học có tác dụng: a. Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt. b. Điều chỉnh hướng chiếu sang của đèn. c. Giữ cho đèn đứng vững. d. Nối đèn với nguồn điện 13. Công tắc của đèn học có tác dụng: a. Bật và tắt đèn. b. Điều chỉnh hướng chiếu sang của đèn. c. Giữ cho đèn đứng vững. d. Nối đèn với nguồn điện 14. Bóng đèn của đèn học có tác dụng: a. Bật và tắt đèn. b. Phát ra ánh sáng. c. Giữ cho đèn đứng vững. d. Nối đèn với nguồn điện 15. Thân đèn của đèn học có tác dụng: a. Phát ra ánh sang. b. Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt. c. Điều chỉnh hướng chiếu sáng của đèn. d. Nối đèn với nguồn điện 16. Đế đèn của đèn học có tác dụng: a. Bật và tắt đèn. b. Phát ra ánh sang. c. Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt. 3
- d. Giữ cho đèn đứng vững. 17. Dây nguồn của đèn học có tác dụng: a. Phát ra ánh sang. b. Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt. c. Điều chỉnh hướng chiếu sang của đèn. d. Nối đèn với nguồn điện. 18. Một số kiểu công tắc đèn học phổ biến a. Đèn học kiểu nút nhấn, kiểu nút xoay và kiểu nút cảm ứng. b. Đèn học kiểu nút xoay và kiểu nút cảm ứng. c. Đèn học kiểu nút nhấn và kiểu nút cảm ứng. d. Đèn học kiểu nút nhấn và kiểu nút xoay 19. Các bước sử dụng đèn học là: a. Bước 1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp. Bước 2: Bật đèn. Bước 3: Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn. Bước 4: Tắt đèn khi không sử dụng. b. Bước 1: Đặt quạt điện trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn. Bước 2: Bật quạt và chọn tốc độ quay của cánh quạt. Bước 3: Điều chỉnh hướng gió. Bước 4: Tắt quạt khi không sử dụng. c. Bước 1: Bật công tắc nguồn. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Chọn kênh phát thanh. Bước 4: Tắt nguồn khi không sử dụng. d. Bước 1: Bật ti vi. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Điều chỉnh kênh. Bước 4: Tắt ti vi khi không sử dụng 20. Khi sử dụng đèn học mà đặt đèn trên mặt bàn bị ướt. a. Đèn bị chập cháy, hư hỏng nếu dây nguồn bị hở, gây nguy hiểm cho người dùng. b. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. c. Có thể gây bỏng vì bóng đèn đang sáng toả rất nhiều nhiệt. d. Sẽ gây chói, rất có hại cho mắt. 21. Khi sử dụng đèn học mà tắt đèn bằng cách giật dây nguồn. a. Đèn bị chập cháy, hư hỏng nếu dây nguồn bị hở, gây nguy hiểm cho người dùng. b. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. c. Có thể gây bỏng vì bóng đèn đang sáng toả rất nhiều nhiệt. d. Sẽ gây chói, rất có hại cho mắt. 4
- 22. Khi sử dụng đèn học sờ tay vào bóng đèn đang sáng a. Đèn bị chập cháy, hư hỏng nếu dây nguồn bị hở, gây nguy hiểm cho người dùng. b. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. c. Có thể gây bỏng vì bóng đèn đang sáng toả rất nhiều nhiệt. d. Sẽ gây chói, rất có hại cho mắt. 23. Khi sử dụng đèn học để ánh sáng đèn chiếu trực tiếp vào mắt a. Đèn bị chập cháy, hư hỏng nếu dây nguồn bị hở, gây nguy hiểm cho người dùng. b. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. c. Có thể gây bỏng vì bóng đèn đang sáng toả rất nhiều nhiệt. d. Sẽ gây chói, rất có hại cho mắt. 24. Đâu là nguyên tắc sử dụng đèn học điện đúng a. Khi ánh sáng của đèn học nhấp nháy hoặc không sáng rõ, em cần nói với người lớn trong gia đình để đảm bảo an toàn. b. Khi sử dụng, nếu quạt điện phát ra tiếng kêu khác thường hoặc bị rung lắc, cần nhanh chóng tắt quạt và báo với người lớn để đảm bảo an toàn. c. Khi âm thanh phát ra từ máy phát thanh bị ù, nghe không rõ, cần lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng ten để thu được tín hiệu tốt nhất. d. Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi chính diện với màn hình ti i, và giữ khoảng cách an toàn theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Bài 3: Sử dụng quạt điện 25. Đâu là tác dụng của quạt điện? a. Quạt điện tạo ra gió, giúp làm mát. Quạt điện có nhiều loại với kiểu dáng khác nhau. b. Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng. c. Máy thu thanh (còn gọi là ra đi ô) dùng để nghe các chương trình phát thanh. Nội dung chương trình phát thanh thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. d. Máy thu hình (còn gọi là ti vi) dùng để xem các chương trình truyền hình. Nội dung chương trình truyền hình thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. 26. Một số loại quạt em thường thấy là: a. toàn cho người sử dụng. b. Chứa động cơ của quạt. 5
- c. Bật, tắt và điều chỉnh tốc độ quay của cánh quạt. d. Tạo ra gió. 27. Các nút điều khiển (bộ phận điều khiể) của quạt điện có tác dụng: a. Bảo vệ cánh quạt và an b. Quạt hộp, quạt trần, quạt bàn và quạt treo tường. c. Quạt trần, quạt bàn và quạt treo tường. d. Quạt hộp, quạt bàn và quạt treo tường. e. Quạt hộp, quạt trần và quạt treo tường. 28. Lồng quạt của quạt điện có tác dụng: a. Chứa động cơ của quạt. b. Tạo ra gió. c. Bảo vệ cánh quạt và an toàn cho người sử dụng. d. Nối quạt với nguồn điện. 29. Hộp động cơ quạt của quạt điện có tác dụng: a. Tạo ra gió. b. Nối quạt với nguồn điện. c. Chứa động cơ của quạt. d. Giữ cho quạt đứng vững. 30. Cánh quạt của quạt điện có tác dụng: a. Nối quạt với nguồn điện. b. Tạo ra gió. c. Giữ cho quạt đứng vững. d. Thay đổi hướng gió. 31. Dây nguồn của quạt điện có tác dụng: a. Giữ cho quạt đứng vững. b. Nối quạt với nguồn điện. c. Thay đổi hướng gió. d. Đỡ động cơ và cánh quạt, có thể điều chỉnh độ cao của quạt. 32. Đế quạt của quạt điện có tác dụng: a. Bật, tắt và điều chỉnh tốc độ quay của cánh quạt. 6
- b. Giữ cho quạt đứng vững. c. Thay đổi hướng gió. d. Đỡ động cơ và cánh quạt, có thể điều chỉnh độ cao của quạt. 33. Tuốc năng (bộ phận điều kiển) của quạt điện có tác dụng: a. Bật, tắt và điều chỉnh tốc độ quay của cánh quạt. b. Bảo vệ cánh quạt và an toàn cho người sử dụng. c. Thay đổi hướng gió. d. Đỡ động cơ và cánh quạt, có thể điều chỉnh độ cao của quạt. 34. Thân quạt của quạt điện có tác dụng: a. Bật, tắt và điều chỉnh tốc độ quay của cánh quạt. b. Bảo vệ cánh quạt và an toàn cho người sử dụng. c. Chứa động cơ của quạt. d. Đỡ động cơ và cánh quạt, có thể điều chỉnh độ cao của quạt. 35. Năm bao nhiêu, một kĩ sư người Anh tên là Giêm Đaisơn (James Dyson) đã nghiên cứu và chế tạo ra "quạt không cánh". Động cơ và cánh quạt được thiết kế rất nhỏ, nằm trong thân quạt. Quạt có kiểu dáng đẹp, dễ vệ sinh và an toàn với trẻ nhỏ. a. Năm 2008. b. Năm 2009. c. Năm 2010. d. Năm 2011. 36. Các bước sử dụng quạt điện: a. Bước 1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp. Bước 2: Bật đèn. Bước 3: Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn. Bước 4: Tắt đèn khi không sử dụng. b. Bước 1: Đặt quạt điện trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn. Bước 2: Bật quạt và chọn tốc độ quay của cánh quạt. Bước 3: Điều chỉnh hướng gió. Bước 4: Tắt quạt khi không sử dụng. c. Bước 1: Bật công tắc nguồn. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Chọn kênh phát thanh. Bước 4: Tắt nguồn khi không sử dụng. d. Bước 1: Bật ti vi. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Điều chỉnh kênh. Bước 4: Tắt ti vi khi không sử dụng 37. Khi sử dụng quạt điện mà đặt quạt chênh vênh trên ghế. a. Có thể làm đổ quạt, gây hư hỏng và nguy hiểm cho người xung quanh nếu mảnh vỡ của cánh quạt bị văng ra ngoài. 7
- b. Có thể khiến tóc bị cuốn vào cánh quạt gây nguy hiểm, nhất là đối với các bé gái c. Có thể khiến bản thân bị thương do cánh quạt cắt vào tay. d. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. 38. Khi sử dụng quạt điện mà ngồi gần sát vào quạt. a. Có thể làm đổ quạt, gây hư hỏng và nguy hiểm cho người xung quanh nếu mảnh vỡ của cánh quạt bị văng ra ngoài. b. Có thể khiến tóc bị cuốn vào cánh quạt gây nguy hiểm, nhất là đối với các bé gái c. Có thể khiến bản thân bị thương do cánh quạt cắt vào tay. d. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. 39. Cho ngón tay vào lồng quạt khi quạt đang hoạt động. a. Có thể làm đổ quạt, gây hư hỏng và nguy hiểm cho người xung quanh nếu mảnh vỡ của cánh quạt bị văng ra ngoài. b. Có thể khiến tóc bị cuốn vào cánh quạt gây nguy hiểm, nhất là đối với các bé gái c. Có thể khiến bản thân bị thương do cánh quạt cắt vào tay. d. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. 40. Tắt quạt bằng cách giật dây nguồn. a. Có thể làm đổ quạt, gây hư hỏng và nguy hiểm cho người xung quanh nếu mảnh vỡ của cánh quạt bị văng ra ngoài. b. Có thể khiến tóc bị cuốn vào cánh quạt gây nguy hiểm, nhất là đối với các bé gái c. Có thể khiến bản thân bị thương do cánh quạt cắt vào tay. d. Có thể khiến dây bị đứt, hỏng, hở điện gây nguy hiểm cho người dùng. 41. Đâu là nguyên tắc sử dụng quạt điện đúng a. Khi ánh sáng của đèn học nhấp nháy hoặc không sáng rõ, em cần nói với người lớn trong gia đình để đảm bảo an toàn. b. Khi sử dụng, nếu quạt điện phát ra tiếng kêu khác thường hoặc bị rung lắc, cần nhanh chóng tắt quạt và báo với người lớn để đảm bảo an toàn. c. Khi âm thanh phát ra từ máy phát thanh bị ù, nghe không rõ, cần lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng ten để thu được tín hiệu tốt nhất. d. Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi chính diện với màn hình ti vi, và giữ khoảng cách an toàn theo khuyến cáo của nhà sản xuất Bài 4: Sử dụng máy thu thanh 8
- 42. Máy thu thanh là? a. Quạt điện tạo ra gió, giúp làm mát. Quạt điện có nhiều loại với kiểu dáng khác nhau. b. Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng. c. Máy thu thanh (còn gọi là ra đi ô) dùng để nghe các chương trình phát thanh. Nội dung chương trình phát thanh thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. d. Máy thu hình (còn gọi là ti vi) dùng để xem các chương trình truyền hình. Nội dung chương trình truyền hình thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. 43. Đài phát thanh là? a. Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten hoặc truyền qua cáp truyền hình. b. Nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu truyền thanh qua ăng ten. Đài phát thanh thường phát nhiều kênh phát thanh khác nhau. Mỗi kênh phát thanh gồm nhiều chương trình phát thanh với nội dung đa dạng, phù hợp với nhiều lứa tuổi. c. Là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra loa. d. Ti vi thu tín hiệu truyền hình, phát hình ảnh trên màn hình và âm thanh ra loa. 44. Máy thu thanh là? a. Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten hoặc truyền qua cáp truyền hình. b. Nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu truyền thanh qua ăng ten. c. Là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra loa. d. Ti vi thu tín hiệu truyền hình, phát hình ảnh trên màn hình và âm thanh ra loa. 45. Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam hay còn gọi là Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là “Radio The Voice of Vietnam”, viết tắt là VOV), được thành lập vào năm mấy với trụ sở đặt tại Hà Nội. a. Năm 1942. b. Năm 1943. c. Năm 1944. d. Năm 1945. 9
- 46. Các bước sử dụng máy thu thanh: a. Bước 1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp. Bước 2: Bật đèn. Bước 3: Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn. Bước 4: Tắt đèn khi không sử dụng. b. Bước 1: Đặt quạt điện trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn. Bước 2: Bật quạt và chọn tốc độ quay của cánh quạt. Bước 3: Điều chỉnh hướng gió. Bước 4: Tắt quạt khi không sử dụng. c. Bước 1: Bật công tắc nguồn. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Chọn kênh phát thanh. Bước 4: Tắt nguồn khi không sử dụng. d. Bước 1: Bật ti vi. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Điều chỉnh kênh. Bước 4: Tắt ti vi khi không sử dụng 47. Đâu là nguyên tắc sử dụng máy thu thanh đúng? a. Khi ánh sáng của đèn học nhấp nháy hoặc không sáng rõ, em cần nói với người lớn trong gia đình để đảm bảo an toàn. b. Khi sử dụng, nếu quạt điện phát ra tiếng kêu khác thường hoặc bị rung lắc, cần nhanh chóng tắt quạt và báo với người lớn để đảm bảo an toàn. c. Khi âm thanh phát ra từ máy phát thanh bị ù, nghe không rõ, cần lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng ten để thu được tín hiệu tốt nhất. d. Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi chính diện với màn hình ti vi, và giữ khoảng cách an toàn theo khuyến cáo của nhà sản xuất Bài 5: Sử dụng máy thu hình 48. Máy thu hình là? a. Quạt điện tạo ra gió, giúp làm mát. Quạt điện có nhiều loại với kiểu dáng khác nhau. b. Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng. c. Máy thu thanh (còn gọi là ra đi ô) dùng để nghe các chương trình phát thanh. Nội dung chương trình phát thanh thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. d. Máy thu hình (còn gọi là ti vi) dùng để xem các chương trình truyền hình. Nội dung chương trình truyền hình thường là: tin tức, thông tin giải trí và một số chương trình giáo dục. 49. Đài truyền hình là gì là? a. Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten hoặc truyền qua cáp truyền hình. Đài truyền 10
- hình phát nhiều kênh truyền hình khác nhau. Mỗi kênh truyền hình gồm nhiều chương trình truyền hình với nội dung đa dạng, phù hợp với nhiều lứa tuổi. b. Nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu truyền thanh qua ăng ten. Đài phát thanh thường phát nhiều kênh phát thanh khác nhau. Mỗi kênh phát thanh gồm nhiều chương trình phát thanh với nội dung đa dạng, phù hợp với nhiều lứa tuổi. c. Là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra loa. d. Ti vi thu tín hiệu truyền hình, phát hình ảnh trên màn hình và âm thanh ra loa. 50. Ti vi là? a. Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten hoặc truyền qua cáp truyền hình. b. Nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu truyền thanh qua ăng ten. c. Là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra loa. d. Ti vi thu tín hiệu truyền hình, phát hình ảnh trên màn hình và âm thanh ra loa. 51. Buổi phát sóng đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam được phát thử nghiệm vào ngày 7 tháng 9 năm 1970, chương trình gồm 15 phút Những bông hoa nhỏ, thời sự và 30 phút ca nhạc. Tên gọi lúc đó của Đài là? a. Vô tuyến Truyền hình Việt Nam. b. Vô tuyến Việt Nam. c. Truyền hình Việt Nam. d. Vô tuyến Truyền hình 52. Các bước sử dụng ti vi: a. Bước 1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp. Bước 2: Bật đèn. Bước 3: Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn. Bước 4: Tắt đèn khi không sử dụng. b. Bước 1: Đặt quạt điện trên bề mặt bằng phẳng, chắc chắn. Bước 2: Bật quạt và chọn tốc độ quay của cánh quạt. Bước 3: Điều chỉnh hướng gió. Bước 4: Tắt quạt khi không sử dụng. c. Bước 1: Bật công tắc nguồn. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Chọn kênh phát thanh. Bước 4: Tắt nguồn khi không sử dụng. d. Bước 1: Bật ti vi. Bước 2: Điều chỉnh âm lượng. Bước 3: Điều chỉnh kênh. Bước 4: Tắt ti vi khi không sử dụng 53. Đâu là nguyên tắc sử dụng máy thu hình đúng? 11
- a. Khi ánh sáng của đèn học nhấp nháy hoặc không sáng rõ, em cần nói với người lớn trong gia đình để đảm bảo an toàn. b. Khi sử dụng, nếu quạt điện phát ra tiếng kêu khác thường hoặc bị rung lắc, cần nhanh chóng tắt quạt và báo với người lớn để đảm bảo an toàn. c. Khi âm thanh phát ra từ máy phát thanh bị ù, nghe không rõ, cần lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng ten để thu được tín hiệu tốt nhất. d. Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi chính diện với màn hình ti vi, và giữ khoảng cách an toàn theo khuyến cáo của nhà sản xuất 54. Khi xem ti vi quá gần sẽ ra sao? a. Không thể sử dụng được lâu hơn, không tiết kiệm chi phí cho gia đình. b. Sẽ gây hại cho mắt, dẫn đến các bệnh lí: cận thị, loạn thị,... c. Nếu trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm rối loạn giờ giấc sinh hoạt và dẫn đến các bệnh về mắt: cận thị, loạn thị,.. d. Sẽ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn và điều tiết không đồng đều, có thể dẫn đến trường hợp cận lệch, loạn lệch… 55. Xem ti vi quá muộn sẽ ra sao? a. Không thể sử dụng được lâu hơn, không tiết kiệm chi phí cho gia đình. b. Sẽ gây hại cho mắt, dẫn đến các bệnh lí: cận thị, loạn thị,... c. Nếu trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm rối loạn giờ giấc sinh hoạt và dẫn đến các bệnh về mắt: cận thị, loạn thị,.. d. Sẽ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn và điều tiết không đồng đều, có thể dẫn đến trường hợp cận lệch, loạn lệch… 56. Khi xem ti mà ngồi chéo với màn hình ti vi sẽ? a. Không thể sử dụng được lâu hơn, không tiết kiệm chi phí cho gia đình. b. Sẽ gây hại cho mắt, dẫn đến các bệnh lí: cận thị, loạn thị,... c. Nếu trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm rối loạn giờ giấc sinh hoạt và dẫn đến các bệnh về mắt: cận thị, loạn thị,.. d. Sẽ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn và điều tiết không đồng đều, có thể dẫn đến trường hợp cận lệch, loạn lệch… Hết 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập học kì 1 môn Tin học lớp 5
16 p | 66 | 8
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 4)
3 p | 45 | 5
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
7 p | 9 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hai Bà Trưng
10 p | 22 | 4
-
Bài tập học kì 1 môn Tin học lớp 3
10 p | 41 | 4
-
Bài tập học kì 1 môn Tin học lớp 4
20 p | 39 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
8 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
20 p | 7 | 3
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, TP. HCM
18 p | 13 | 2
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
5 p | 6 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Thăng Long
6 p | 25 | 2
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 9 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 7)
3 p | 54 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 5)
3 p | 39 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 3)
3 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn