Bài tập khối tròn và khối cầu
lượt xem 107
download
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu hay hình cầu) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập khối tròn và khối cầu
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu Mặt nón. Mặt trụ. Mặt cầu Bài 1: Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn xoay. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b)Tính thể tích của khối nón A HD: a) * Sxq = π Rl = π .OB.AB = 15 π Tính: AB = 5 ( ∆ ∨ AOB tại O) * Stp = Sxq + Sđáy = 15 π + 9 π = 24 π 4 1 2 1 1 b) V = πR h = π.OB2 .OA = π.32.4 = 12 π O 3 B 3 3 3 Bài 2: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón HD: a) * Sxq = π Rl = π .OB.SB = 2 π a2 S * Stp = Sxq + Sđáy = 2 π a2 + π a2 = 23 π a2 1 2 1 1 πa3 3 b) V = πR h = π.OB2 .SO = π.a2 .a 3 = 2a 3 3 3 3 2a 3 A B Tính: SO = =a 3 2 (vì SO là đường cao của ∆ SAB đều cạnh 2a) Bài 3: Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón Email: phuocxuansang@gmail.com -1-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu ∧ S HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác vuông cân tại S nên A = ∧ 0 B = 45 * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π a2 2 A 45 B Tính: SA = a 2 ; OA = a ( ∆ ∨ SOA tại O) * Stp = Sxq + Sđáy = π a2 2 + π a2 = (1 + 2 ) π a2 1 2 1 1 πa3 b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π.a2 .a = 3 3 3 3 Bài 4: Một hình nón có đường sinh bằng l và thiết diện qua trục là tam giác vuông. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S ∧ ∧ S nên A = B = 450 l πl 2 * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . .l = 2 2 l l Tính: OA = ( ∆ ∨ SOA tại O) 2 45 A B O πl 2 πl 2 1 1 2 * Stp = Sxq + Sđáy = + = + πl 2 2 2 2 1 2 1 1 l2 l πl3 b) V = πR h = π.OA .SO = π. . = 2 3 3 3 2 2 6 2 l Tính: SO = ( ∆ ∨ SOA tại O) 2 Email: phuocxuansang@gmail.com -2-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu Bài 5: Một hình nón có đường cao bằng a, thiết diện qua trục có góc ở đỉnh bằng 1200. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón ∧ S HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB cân tại S nên A = ∧ 0 120 B = 30 ∧ ∧ a hay A SO = BSO = 600 * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . a 3 .2a = 2πa2 3 A B O Tính: OA = a 3 ; SA = 2a ( ∆ ∨ SOA tại O) ( * Stp = Sxq + Sđáy = 2πa2 3 + 3 π a2 = 2 3 + 3 πa 2 ) 1 2 1 1 b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π.3a2 .a = πa3 3 3 3 Bài 6: Một hình nón có độ dài đường sinh bằng l và góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng α . a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón HD: a) * Góc giữa đường sinh và mặt đáy là A = B = α ∧ ∧ S * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . lcos α .l = πl 2 cosα Tính: OA = lcos α ( ∆ ∨ SOA tại O) l * Stp = Sxq + Sđáy = πl 2 cosα + π l2cos2 α = A α O B ( 1 + cosα ) πl 2 cosα 1 2 1 b) V = πR h = π.OA 2 .SO 3 3 1 2 2 πl 3cos2α sinα = π.l cos α .lsinα = 3 3 Tính: SO = lsin α ( ∆ ∨ SOA tại O) Bài 7: Một hình nón có đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh của mặt nón bằng 2 π a2. Tính thể tích của hình nón Email: phuocxuansang@gmail.com -3-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu S 2πa2 2a2 HD: * Sxq = π Rl ⇔ π Rl = 2 π a2 ⇒ R = = =a πl 2a 2a * Tính: SO = a 3 ( ∆ ∨ SOA tại O) 1 2 1 1 2 πa3 3 * V = πR h = π.OA .SO = π.a .a 3 = 2 A O 3 3 3 3 Bài 8: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 600 và diện tích đáy bằng 9 π . Tính thể tích của hình nón S HD: * Thiết diện qua trục là tam giác SAB đều * Sđáy = π R2 ⇔ 9 π = π R2 ⇔ R2 = 9 ⇔ R = 3 60 AB 3 2R 3 * SO = = =3 3 2 2 1 2 1 1 A B *V= πR h = π.OA 2 .SO = π.32.3 3 = 9π 3 O 3 3 3 Bài 9: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nó c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này πa2 πa2 1 1 2 S * Stp = Sxq + Sđáy = + = + πa 2 2 2 2 1 2 1 1 a2 a πa3 b) V = πR h = π.OA .SO = π. . = 2 3 3 3 2 2 6 2 a a Tính: SO = ( ∆ ∨ SOA tại O) 2 ∧ A 45 B c) * Thiết diện (SAC) qua trục tạo với đáy 1 góc 600: SM O = O M C 600 Email: phuocxuansang@gmail.com -4-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu HD: 1 1 a 6 2a 3 a2 2 * SSAC = SM.AC = . . = a) * Thiết diện qua trục là ∆ 2 2 3 3 3 ∧ ∧ SAB vuông cân tại Snên A = B a 6 ∆ * Tính: SM = ( ∨ SMO tại O). 3 =450 2a 3 a * Tính: AC = 2AM = Tính: OA = ( ∆ ∨ SOA tại 3 2 * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . O) a πa2 .a = a 3 2 2 * Tính: AM = OA 2 − OM 2 = 3 a 6 ∆ * Tính: OM = ( ∨ SMO tại O) 6 Bài 10: Cho hình nón tròn xoay có đướng cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích của thiết diện đó HD: a) * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π .25.SA = 25 π 1025 (cm2) S Tính: SA = 1025 ( ∆ ∨ SOA tại O) Stp = Sxq + Sđáy = 25 π 1025 + 625 π 1 2 1 1 b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π.252.202 (cm3) 3 3 3 l h c) * Gọi I là trung điểm của AB và kẻ OH ⊥ SI ⇒ OH = H O 12cm A 1 1 I * SSAB = .AB.SI = .40.25 = 500(cm2) B 2 2 OS.OI 20.OI * Tính: SI = = = 25(cm) ( ∆ ∨ SOI tại O) OH 12 1 1 1 * Tính: = - ⇒ OI = 15(cm) ( ∆ ∨ SOI tại OI 2 OH OS2 2 O) Email: phuocxuansang@gmail.com -5-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu * Tính: AB = 2AI = 2.20 = 40(cm) * Tính: AI = OA 2 − OI 2 = 20 (cm) ( ∆ ∨ AOI tại I) Bài 11: Cắt hình nón đỉnh S bởi mp đi qua trục ta được một ∆ vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón b) Tính thể tích của khối nón c) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC HD: ∧ ∧ a) * Thiết diện qua trục là ∆ SAB vuông cân tại S nên A = B S = 450 a 2 πa2 2 * Sxq = π Rl = π .OA.SA = π . .a = 2 2 AB a 2 Tính: OA = = ; Tính: SA = a ( ∆ ∨ SOA tại O) 2 2 O A B a2 πa2 2 πa ( 2 + 1)πa2 2 M C * Stp = Sxq + Sđáy = + = 2 2 2 1 2 1 1 a2 a 2 πa3 2 b) V = πR h = π.OA 2 .SO = π. . = 3 3 3 2 2 12 a 2 ∆ Tính: SO = ( ∨ SOA tại O) 2 ∧ 1 c) * Kẻ OM ⊥ BC ⇒ SM O = 600 ; * SSBC = SM.BC = 2 1 a 2 2a a2 2 . . = 2 3 3 3 a 2 a * Tính: SM = ( ∆ ∨ SOM tại O) * Tính: BM = ( ∆∨ 3 3 SMB tại M) Bài 1: Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là một hình vuông. Email: phuocxuansang@gmail.com -6-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khối trụ HD: B a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .R.2R = 4 π R2 O * OA =R; AA’ = 2R A * Stp = Sxq + 2Sđáy = 4 π R2 + π R2 = 5 π R2 h b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π.R 2 .2R = 2πR3 l B' O' A' Bài 2: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khối trụ c) Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trụ 3cm. Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .5.7 = 70 π B O r I (cm2) A * OA = 5cm; AA’ = 7cm l h * Stp = Sxq + 2Sđáy = 70 π + 50 π = 120 π (cm2) O' B' b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π .52.7 = A' 175 π (cm3) c) * Gọi I là trung điểm của AB ⇒ OI = 3cm * SABB′A ′ = AB.AA’ = 8.7 = 56 (cm2) (hình chữ nhật) * AA’ = 7 * Tính: AB = 2AI = 2.4 = 8 * Tính: AI = 4(cm) ( ∆ ∨ OAI tại I) Bài 3: Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h = r 3 Email: phuocxuansang@gmail.com -7-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho c) Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ HD: a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .r. r 3 = 2 3 π r2 * Stp = Sxq + 2Sđáy = 2 π r2 3 + 2 π r2 = 2 ( 3 + 1) π r2 A b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π.r2 .r 3 = πr3 3 r O c) * OO’//AA’ ⇒ BA A ′ = 300 ∧ * Kẻ O’H ⊥ A’B ⇒ O’H là khoảng cách giữa đường r3 thẳng AB A' và trục OO’ của hình trụ O' H r 3 * Tính: O’H = (vì ∆ BA’O’ đều cạnh r) B 2 * C/m: ∆ BA’O’ đều cạnh r * Tính: A’B = A’O’ = BO’ =r * Tính: A’B = r ( ∆ ∨ AA’B tại A’) Cách khác: * Tính O’H = O′A ′2 − A ′H2 = r2 r 3 ∆ ’ ’ r − = 2 ( ∨ A O H tại H) 4 2 A ′B r * Tính: A’H = = * Tính: A’B = r ( 2 2 ∆ ∨ AA’B tại A’) Bài 4: Cho một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính R, chiều cao hình trụ là R 2 . Email: phuocxuansang@gmail.com -8-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khối trụ HD: A R O a) * Sxq = 2 π Rl = 2 π .OA.AA’ = 2 π .R. R 2 = 2 2 π R2 * Stp = Sxq + 2Sđáy = 2 2 π R2 + 2 π R2 = 2 ( 2 + 1) π R2 R2 b) * V = πR 2 h = π.OA 2 .OO′ = π.R 2 .R 2 = πR3 2 O' A' Bài 5: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và có chiều cao h = 50cm. a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ b) Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho c) Một đoạn thẳng có chiều dài 100cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách từ đoạn thẳng đó đến trục hình trụ ĐS: a) * Sxq = 2 π Rl = 5000 π (cm2) * Stp = Sxq + 2Sđáy = 5000 π + 5000 π = 10000 π (cm2) b) * V = πR 2 h = 125000 π (cm3) c) * O’H = 25(cm) MÆt cÇu Bài 1: Cho tứ diện ABCD có DA = 5a và vuông góc với mp(ABC), ∆ ABC vuông tại B và AB = 3a, BC = 4a. a) Xác định mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D Email: phuocxuansang@gmail.com -9-
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu HD: D a) * Gọi O là trung điểm của CD. * Chứng minh: OA = OB = OC = OD; 1 O * Chứng minh: ∆ DAC vuông tại A ⇒ OA = OC = OD = CD 2 (T/c: Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa A C 1 cạnh ấy) * Chứng minh: ∆ DBC vuông tại B ⇒ OB = CD B 2 1 * OA = OB = OC = OD = CD ⇔ A, B, C, D thuộc mặt cầu S(O; 2 CD ) 2 CD 1 1 b) * Bán kính R = = AD2 + AC2 = AD2 + AB2 + BC2 2 2 2 1 5a 2 = 25a2 + 9a2 + 16a2 = 2 2 2 5a 2 * S = 4π = 50πa ; 2 2 3 4 4 5a 2 125 2πa3 *V= π R3 = π = 3 3 2 3 Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. a) Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu HD: a) Gọi O là tâm hình vuông (đáy). Chứng minh: OA = OB = OC = OD = OS a 2 2π a3π 2 b) R = OA = ; S = 2a ; V = 2 3 Bài 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hính vuông cạnh bằng a. SA = 2a và vuông góc với mp(ABCD). a) Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S b) Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích và thể tích của mặt cầu Email: phuocxuansang@gmail.com - 10 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu S a) * Gọi O là trung điểm SC * Chứng minh: Các ∆ SAC, ∆ SCD, ∆ SBC lần lượt vuông tại A, D, B O 2a SC SC A * OA = OB = OC = OD = OS = ⇔ S(O; ) D 2 2 SC 1 a 6 B a C b) * R = = SA 2 + AB2 + BC2 = 2 2 2 2 3 a 6 4 a 6 * S = 4π = 6πa ; * V = π 2 = πa 6 3 2 3 2 Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính d tích mặt cầu và th tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó. HD: * Gọi I là trung điểm AB. Kẻ ∆ vuông góc với mp(SAB) tại I C * Dựng mp trung trực của SC cắt ∆ tại O ⇒ OC = OS (1) * I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ SAB (vì ∆ SAB vuông tại S) ⇒ OA = OB = OS (2) c * Từ (1) và (2) ⇒ OA = OB = OC = OS O Vậy: A, B, C, S thuộc S(O; OA) S B 2 2 b SC AB = a2 + b2 + c2 * R = OA = OI + AI = 2 2 + a I 2 2 4 A 2 a2 + b2 + c2 * S = 4π = π(a + b + c ) 2 2 2 4 3 4 a2 + b2 + c2 1 * V = π = π(a + b + c ) a + b + c 2 2 2 2 2 2 3 4 6 BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài tập1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với đáy. Email: phuocxuansang@gmail.com - 11 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD b) Chứng minh trung điểm I của cạnh BC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Bài giải: 1 a) Áp dụng công thức V = Bh trong đó B = a2, 3 1 3 h = SA = a ⇒ V = a ( đvtt) 3 b) Trong tam giác vuông SAC, có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền SC nên AI = IS = IC.(1) BC ⊥ AB và BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆ SBC vuông tại B, IB là trung tuyến ứng với cạnh huyền SC nên IB = IS = IC (2). Tương tự ta cũng có ID = IS = IC(3). Từ (1), (2), (3) ta có I cách đều tất cả các đỉnh hình chóp nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp. Bài tập2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = a,BC = a 3 . Tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Tính thể tích khối chóp S.ABC. Giải: Trong mp( SAC), dựng SH ⊥ AC tại H ⇒ SH ⊥ (ABC). 1 V = B. , trong đó B là diện tích ∆ABC, h = SH. h 3 1 a2 3 B = AB. = BC . Trong tam giác đều SAC có AC = 2a ⇒ 2 2 2a 3 SH = = a 3. 2 a3 Vậy V = (đvtt) 2 Bài tập3. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 45o. a) Tính thể tích khối chóp . b) Tính diện tích xung quanh của mặt nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD Email: phuocxuansang@gmail.com - 12 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu Giải: a) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD ⇒ SO ⊥ (ABCD). 1 2 V = B. ,B = a2 ;h = SO = O A. an450 = a h t .⇒ 3 2 a3 2 V= (đvtt) 6 b) Áp dụng công thức Sxq = π .. trong đó r = OA, l rl =SA= a. Thay vào công thức ta được: a 2 a2 2 Sxq = π . a=π (đvdt) 2 2 Bài tập4: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. b) Tính diện tích của mặt trụ tròn xoay ngoại tiếp hình trụ Giải: a) Ta có V = B. , trong đó B là diện tích đáy của lăng trụ, h là chiều cao h lăng trụ . a2 3 Vì tam giác ABC đều, có cạnh bằng a nên B = . h = AA’ = a ⇒ 4 a3 3 (đvtt) V= 4 b) Diện tích xung quanh mặt trụ được tính theo công thức Sxq = 2π .. rl 2 a 3 a 3 r là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇒ r= . = ,l 3 2 3 Email: phuocxuansang@gmail.com - 13 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu =AA’ =a nên diện tích cần tìm là a 3 a2 3 Sxq = 2π . . = 2π a 3 3 Bài tập5: Cho hình chóp S.ABC có SA = 2a và SA ⊥(ABC). Tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a 2 a) Tính thể tích khối chóp S.ABC b) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp c) Gọi I và H lần lượt là trung điểm SC và SB. Tính thể tích khối chóp S.AIH Giải: 1 V = B. h 3 a) 1 2a3 B = S# ABC = . 2. 2 = a , = SA = 2a ⇒ V = a a 2 h 2 3 b) Gọi I là trung điểm SC SA ⊥AC nên A thuộc mặt cầu đường kính SC BC ⊥ SA và BC ⊥ Ab nên BC ⊥ SB ⇒ B thuộc mặt cầu đường kính SC. Như vậy tâm mặt cầu là trung điểm I của SC còn bán kính mặt SC AC = 2a2 + 2a2 = 2a cầu là R = . Ta có 2 SC = SA2 + AC 2 = 4a2 + 4a2 = 2a 2 ⇒ R = a 2 c) Áp dụng công thức VS.AIH SI SH 1 1 a3 = . = ⇒ VS.AIH = . S.ACB = V VS.ACB SC SB 4 4 6 Bài tập6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. a) Tính thể tích khối lập phương b) Tính bán kính mặt cầu qua 8 đỉnh của lập phương c) Chứng minh hai khối chóp B’.ABD’ và D.C’D’B có bằng nhau Giải: Email: phuocxuansang@gmail.com - 14 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu a) V = a3 (đvtt) b) Gọi O là điểm đồng quy của 4 đường chéo AC’, DB’, A’C, BD’ ⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp lập phương. AC ' a 3 Bán kính mặt cầu là R = = 2 2 c) Hai khối chóp trên là ảnh của nhau qua phép đối xứng mặt phẳng (ABC’D’) ⇒ đpcm C BÀI TẬP TỰ GIẢI: Email: phuocxuansang@gmail.com - 15 -
- Cuø Xuaân Phöôùc THPT Lª Hång Phong Th¸I Nguyªn Baøi taäp khoái troøn vaø khoáâi caàu 1) Cho hình chóp đều S.ABCD cậnh đáy bằng a, góc SAC bằng 600. a) Tính thể tích khối chóp. b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp 2) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA bằng a và SA vuông góc đáy. a) Tính thể tích khối chóp. b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp. c) Quay tam giác vuông SAC quanh đường thẳng chứa cạnh SA, tính diện tích xung quanh của khối nón tạo ra 3) Cho hình nón có đường cao bằng 12cm, bán kính đáy bằng 16cm. a) Tính diện tích xung quanh của hình nón đó b) Tính thể tích của khối nón đó 4) Cho hình chóp đều S.ABC cạnh đáy a, mặt bên hợp đáy một góc 600 . a) Tính thể tích khối chóp S.ABC. b) Tìm tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 5) Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC =a và đôi một vuông góc nhau. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. a) Chứng minh OH ⊥ (ABC) 1 1 1 1 b) Chứng minh 2 = + + OH OA OB OC2 2 2 Email: phuocxuansang@gmail.com 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP HÌNH HỌC 12 TẬP 2 : KHỐI TRÒN XOAY
12 p | 173 | 57
-
Mặt cầu-Mặt trụ-Mặt nón
2 p | 371 | 53
-
Giáo án tuần 8 bài Tập đọc: Người mẹ hiền - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 581 | 34
-
Mặt cầu, khối cầu_Chương 2, 1
5 p | 161 | 20
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 7: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
14 p | 504 | 20
-
Bài Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
6 p | 428 | 19
-
Giáo án tuần 17 bài Tập đọc: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 306 | 17
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 7: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
2 p | 445 | 11
-
Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU - Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I
7 p | 106 | 10
-
112 bài toán khối đa diện khối tròn xoay
11 p | 93 | 9
-
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II
8 p | 74 | 6
-
Các chủ đề ôn tập Toán THPT Quôc gia
16 p | 65 | 5
-
TIẾT:24 ÔN TẬP CHƯƠNG II
3 p | 82 | 4
-
ÔN TẬP CHƯƠNG II (2 TIẾT) (Chương trình Nâng cao)
9 p | 83 | 4
-
Giải bài Bản vẽ các khối tròn xoay SGK Công nghệ 8
2 p | 125 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Dương
5 p | 26 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Cự Khối, Long Biên
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn