intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập kinh tế vi mô cần thiết cho ôn tập

Chia sẻ: Lê Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

476
lượt xem
195
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Lựa chọn câu đúng sai,giải thích a. Nếu giá hàng hóa A tăng gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa B về bên trái thì A và B là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng. b. Nếu giá trị hàng hóa tăng 10% làm tổng doanh thu tăng 10%.Kết luận cầu về hàng hóa là co giãn đơn vị. c. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần,giải thích đường cầu cá nhân của người tiêu dùng giảm xuống dốc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập kinh tế vi mô cần thiết cho ôn tập

  1. Câu 1: Lựa chọn câu đúng sai,giải thích a. Nếu giá hàng hóa A tăng gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa B về bên trái thì A và B là hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng. b. Nếu giá trị hàng hóa tăng 10% làm tổng doanh thu tăng 10%.Kết luận cầu về hàng hóa là co giãn đơn vị. c. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần,giải thích đường cầu cá nhân của người tiêu dùng giảm xuống dốc. d. Đường chi phí cận biên luôn cắt đường tổng chi phí bình quân tại điểm cực tiểu của đường tổng chi phí bình quân. e. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận nên khi bị lỗ DN cạnh tranh hoàn hỏa đóng cửa sản xuất ngay. Câu 2:bài tập Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu P=12/0,4Q và các chi phí sau: VC =0,6Q2+4Q và PC=5 a.Xác định sản lượng,giá bán,lợi nhuận khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu. b.Tínhthặng dư tiêu dùng,thặng dư sản xuất tại mức sản lượng đạt đượctối đa hóa lợi nhuận. c.Nếu đánh thuế 1F/sp thì quyết định sản xuất sẽ thay đổi như thế nào. d.Minh họa các kết quả trên đồ thị. 1/ a/ A và B là 2 hàng hóa bổ sung, chính xác. Vì khi giá A tăng, cầu B dịch sang trái tức là cầu B giảm. Nếu A và B là 2 hàng hóa thay thế thì cầu B sẽ tăng, đường cầu dịch sang phải, nhưng ở đây là dịch sang trái=>>> A và B là 2 hàng hóa bổ sung. b/ Giá tăng 10%, làm doanh thu tăng 10%. Như vậy lượng tiêu dùng là không đổi, => Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá..... ( Hok bít lí luận dzị có đúng hok) c/ Với mỗi sản phẩm tiêu dùng tiếp theo, lợi ích biên của người tiêu dùng sẽ giảm dần, do đó họ chỉ sẵn sàng chi trả ở 1 mức giá thấp hơn mức giá trước. Do đó đường cầu dốc xuống. d/ Hoàn toàn chính sác, chi phí biên cắt chi phí trung bình tại điểm cực tiểu của trung bình. Cái này có trong SGK mùh e/ Chưa chắc,vì đây là trong ngắn hạn. Nếu giá < giao điểm giữa AVC và MC, nghỉa là giá < chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất có thể, DN sẽ đóng cửa. Còn nếu giá > chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất, DN sẽ tiếp tục sản xuất để bù lỗ cho chi phí cố định. DN sản xuất ở mức sản lượng là giao điểm của MC và P. Chào bạn, mình ko biết bạn có viết sai đề hay ko (VC =0,6Q2+4Q) ,nhung đối với các bài về monopoly,đầu tiên fải tinh' C total= VC+PC. Sau đó giải phương trìng max profit=P.Q - CT= (12/0,4Q)Q-(0,6Q2+4Q+5) Bạn tình đạo hàm theo Q để tìm Q.Sau đó suy ra P,lợi nhuận. Thặng dư tiêu dùng sẽ là cái tam giác trên cùng (màu đỏ),còn thặng dư sản xuất sẽ là hinh vuông( ở đây la màu xanh + màu trắng giới hạn bởi cái đường MC (ở đây ko có vì minh ko tìm đc hình rõ hơn).
  2. Khi đánh thuế 1F/sp thi bạn chi việc cho thêm 1.Q ở phương trình chi phi' rồi sau đó làm lại y hệt thôi. Đầu tiên mình tim Q để max cai phương trình lợi nhuận: Max lợi nhuận = P.Q- CT=(12/0,4Q).Q - (0,6Q2+4Q+5)=25-0,6Q2-4Q. 1) Đạo hàm phương trình trên được -1,2Q-4=0 suy ra Q=-3,3 rồi suy ra P=-9,2 2) Thặng dư tiêu dùng sẽ là tích fân từ 0 đến -3,3 của P=12/0,4Q,bạn tự tính kết quả nhé. Thặng dư sản xuất chính la lợi nhuận sau khi thay Q=-3,3 vào. 3) Nếu đánh thuế 1F/sp thi phương trình lợi nhuận sẽ là =P.Q-(0,6Q2+4Q+5+Q.F) rồi làm lai y chang từ bước 1. Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét. b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao? c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét. A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q= 9.40=360 Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham cau co dan vi Ep=2,25 B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen: Qs=Qd =>p=5 Ep=(-10).5/ 80= -0,625 nhan xet: ham cau it co dan Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất e. xác định đường cung của hãng f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra? g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu?
  3. a. b. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MC = P => MC = 2Q + 1 Khi giá thị trường là 55$ => 55 = 2Q + 1 => Q = 27 => Để tối đa hóa lợi nhuận thì ta nê sản xuất ra 27 sản phẩm. c. Điểm hòa vốn là : TR = TC => 55Q = Q bình + Q + 169 => Q = d. Hãng đóng cửa sản xuất Pđc = AVCmin a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169 VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 c/Hòa vốn khi TC=TR PQ=TC 55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33 d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32. g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32. Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 Bài toán :
  4. Cho số liệu của nền kinh tế sau đây ( đvị tính = tỷ ) C = 200 + 0.8Y Có I ( đầu tư ) = 300 G = 200 1) Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế , viết phương trình và vẽ đồ thị của đường tổng cầu . 2) Tại mức sản lượng cân bằng , chi tiêu cho tiêu dùng của dân cư là bao nhiêu ? 3) Giả sử chính phủ đánh mức thuế T = 0.1 , hãy viết lại hàm tiêu dùng và tính sản lượng cân bằng mới . Tình trạng của ngân sách chính phủ thâm hụt hay thặng dư , mức cụ thể là bao nhiêu . Cho biết những câu sau đây đúng hay sai ? Giải thích vì sao . 1) Khi tiêu dùng tự định tăng lên sẽ làm cho đường tổng cầu AD thay đổi độ dốc và sản lượng cân bằn của nền kinh tế sẽ tăng . 2) Thất nghiệp là khái niệm chỉ những người không có việc làm . 3) Khi chính phủ ban hành thuế ( thuế là 1 hàm của thu nhập ) sẽ làm cho giá trị của số nhân tăng lên . Tổng cầu Ad= C+I+G = 700 + 0,8 Y Pt tổng cầu : C = 700 + 0,8Y Đồ thị bạn tự vẽ nha Ở sản lượng cân bằng, tổng cầu AD =Y 700+0,8Y = Y Y = 700/0,2 = 3500 (tỷ) Ở mức cân bằng ( Y= 3500 ) , Tiêu dùng C =200 + 0,8 x 3500 = 3000 c/ Tiêu dùng của người dân dựa trên thu nhập sau khi chịu thuế. Ban đầu ko có thuế, sau khi có thuế thì hàm cầu tiêu dùng của người dân sẽ là C= 200 + 0,8(Y-T)= 200+0,8(y-0,1Y) = 200+ 0,72Y Khi đó hàm tổng cầu : AD= C+I+G = 200 + 0,72Y+200+300 Ad= 700 + 0,72Y Ở sản lượng cân bằng, Y =AD 700 = 0,28Y => Y =2500 Khi Y = 2500, Thuế T = 2500 x 0,1 = 250 Chi tiêu của CP = 200 như cũ Như vậy CP lời 50 tỷ ( hay ngân sách thặng dư 50 tỷ)
  5. Lý thuyết: a/ Khi tiêu dùng tự định tăng lên, đường tổng cầu dịch sang phải, làm sản lượng cân bằng tăng. Đường câu thay đổi độ dốc khi tiêu dùng biên, thuế biên thay đổi Sai b/Thất nghiệp là những người trong tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn lao động, đi tìm việc nhưng ko có việc làm. Nếu như ko muốn lao động, hay ko đi tìm việc làm, thì không dc coi là thất nghiệp Sai luôn c/ Số nhân có dạng: K = 1/ ( 1- Cm(1-Tm)-Im+Mm) Ban đầu ko có thuế, khi CP ban hành thuế, hàm thuế có dạng T = To + TmY Tm tăng sẽ làm cho (1-Cm(1-Tm) - Im +Mm) tăng. Do đó K giảm Nếu CP chỉ tăng To mà không tăng Tm thì số nhân K không thay đổi
  6.   #2 2 bài này hoàn toàn ko khó. Tất cả chỉ là áp dụng các công thức đã học vào giải thôi. Nếu bạn  chưa đi học những buổi đầu thì có thể mượn vở các bạn khác để chép hoặc đọc trong giáo trình.  Mình học qua cái này ở năm I rồi, nếu bg bảo ngồi làm thì cũng ko có vấn đề gì, chỉ cần đọc lại  tài liệu là làm đc. Nhưng rất tiếc mình ko có nhiều tg vì vậy mình sẽ hướng dẫn cách làm cho  bạn và bạn nên tự làm = chính khả năng của mình.  Theo mình môn Vi Mô và Vĩ Mô ko khó quan trọng phải chăm làm bài tập. Bài 1: 1/  a/Gọi X, Y là số lượng sp X và Y cần mua Px Py lần lượt là giá bán của sp X, Y MUx/Px , MUy/Py lần lượt là hữu dụng biên trên 1 đồng chi tiêu cho sp X và Y I là thu nhập dùng để chi tiêu cho sp X Y ­­> Để đạt tổng mức thỏa mãn tối đa, người tiêu dùng sẽ lựa chọn phối hợp giữa X và Y sao cho: MUx/Px = MUy/Py (1) X.Px + Y.Py = I (2) giải hệ (1) và (2) ra đc cặp nghiệm. giá trị của X và Y vừa tính đc là mức độ thỏa mãn cao nhất. ­ Tổng mức hữu dụng tối đa: TUmax = TUx + TUy b/ Tỷ lệ thay thế biên:  MRSxy = ­ MUx/MUy c/ Phương trình đường ngân sách: Y = I/Py ­ (Px/Py).X vẽ thì bạn tự vẽ vì đây hoàn toàn là kiến thức cấp 3. d/ Câu này hoàn toàn dựa trên những câu trên, chỉ thay đổi 1 chút vì có thêm DELTA Y. Bạn  nên tự suy nghĩ và làm câu này. Bài 2: 1/ Vẽ đồ thị cái này là kiến thức cấp 3 và trg giáo trình cũng có.Chú ý phải viết lại 2 phương trình  trên, biểu diễn Q theo P để vẽ. 2/ Thị trường cân bằng  Qs = Qd  3/ Định nghĩa và cách xác định thặng dư tiêu dùng và sản xuất có trong giáo trình. Bạn có thể  xác định dễ dàng trên đồ thị vừa vẽ, sao đó tính diện tích 2 phần xác định đc. 4/ CP quy định giá sàn hay đấy chính là mức giá tối thiểu
  7. bạn vẽ lại đồ thị. đường mức giá mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng 1 khoảng delta P. Dựa vào  đồ thị bạn sẽ thấy phần sp dư thừa. ­­­­> CP sẽ mua toàn bộ phần này. Vẽ đồ thị ra nhìn thấy rất rõ. 5/ CP đánh thuế T đ/sp ­­­> P' = ( Q + x) + t hay P' = P + t vì khi CP đánh thuế vào sp sẽ khiến cho giá bán sp ngoài thị trưởng phải tăng lên. P' = (Q + x) + t => hàm cung mới Q's =... thị trường cb  Q's = Qd giải hệ => P' => t Thuế mà người tiêu dùng phải chịu sẽ t1 = P' ­ P hay giá bán mới ­ giá bán cũ. Thuế nhà sx phải chịu = t ­ t1. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trích dẫn: phương trình đường cầu thị trường sản phẩm A có dạng: Qd = ­10P + 70 ; Qs = 20P ­ 20 giả sử nhà nước đánh thuế 0.6 trđ/tấn. tính giá và lượng cân bằng mới trên thị trường?nêu ý   nghĩa của các kết quả trên trong kinh doanh? nhà nước đánh thuế t=0,6tr đồng/tấn thì khi đó ta có:Ps=Q/20+1+0,6 =Q/20+1,6. Khi tt cân bằng ta có:Ps=Pd Q/20+1,6=­Q/10+7 Qe=36(tân),Pe=3,4(trđ/tấn) *Ban đầu thì giá và lượng cân bằng là:Q=40(tấn), P=3(trđ/tấn) Khi nhà nước đánh thuế t=0,6(trđ/tấn) thì giá thực người tiêu dùng phải trả là 3,4(trđ/tấn) và giá  thực người sản xuất thu dược là 2,8(trđ/tấn) người sx phải chịu thuế la t=0,2(trđ/tấn),còn người tiêu dùng chịu thuế là t=0,4(trđ/tấn) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2