Bài tập lớn: Cơ kết cấu nâng cao - PGS.TSKH. Trần Đức Chính
lượt xem 35
download
Bài tập lớn "Cơ kết cấu nâng cao" cung cấp cho các bạn 4 câu hỏi bài tập có đáp án về cơ kết cấu nâng cao. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập lớn: Cơ kết cấu nâng cao - PGS.TSKH. Trần Đức Chính
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Bài 1: Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên thanh. Biết F=100 cm2 , [σ]= 100MN/m2 F 2m P 1m 2F Giải: Số bậc siêu tĩnh: S=1. số đoạn thanh bị phá hoại dẻo sẽ là: S+1=2 đoạn. vậy cả 2 thanh đều bị phá hoại dẻo. Xét cân bằng theo phương đứng ta có: Y = 0 �..σ .F . +.2σ .F =P � ch ch gh ..P =3σ .F gh ch �..σch .F . +.2σch .F = Pgh �..P gh =3σch .F � σ .. ch .F . +.2 σ.F = ch P gh σ σ Pgh 3 .F � ..[P ] = = ch =3 [ ]F n n ............ =3.100.10 − 4 .100 =3 (MN ) � .. σ ch .F . + .2 σ .F =Pgh σ ch � .. [P ]= Pgh n 3 = ch n .F =3 [ ]F σ 3.100.10 − ............ = 4 .100 =3 (MN ) Bài 2: Xác định tải trọng cho phép của hệ. biết [σ]=16MN/m2 , a=10cm. a a q A B 2m 2m Số bậc siêu tĩnh: S=1 Số thanh bị phá hoại dẻo là S+1=2. Vậy cả 2 thanh treo đều bị phá hoại dẻo. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 1
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Sử dụng các mặt cắt (11) và (22) cắt qua các thanh treo và xét cân bằng phần thanh tuyệt đối cứng ta có: Nch Nch q A B 2m 2m Xét cân bằng mô men tại điểm A ta có: M ( A) =0. �q gh .4.2 =2.σch .F +4.σch .F .................... �q gh = 6.σch .F = 3.σch . F 8 4 M ( A) = 0. � qgh .4.2 = 2.σch . F + 4.σch .F .................... �q = 6.σch .F = 3.σch .F gh 8 4 qgh �MN � 3.[ σ ] .F [ q ] = = 1.2 � � = n 4 �m � Bài 3: Xác định diện tích mặt cắt ngang của các dây treo biết dây (1) và dây (3) làm bằng thép [σ]t=160MN/m2, dây (2) làm bằng đuyra [σ]đ=120MN/m2. Dây (2) có diện tích gấp 1.5 lần dây (1) và (3). Biết P=100KN. 1 2 3 A B P 2m 2m Số bậc siêu tĩnh: S=1 Số thanh bị phá hoại dẻo là S+1=2. Do tính chất đối xứng nên cả 3 thanh treo đều bị phá hoại dẻo. Sử dụng các mặt cắt (11), (22) và (33) cắt qua các thanh treo và xét cân bằng phần thanh tuyệt đối cứng ta có: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 2
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 1 2 3 Nch Nch Nch A B P 2m 2m Y = 0 � ..2 t σ σ ch .F . + .1, 5 d .F = Pgh σ σ ch P .. F = � t d 2. ch +1, 5. ch ..... .... = 100 2.1 6 +1, 5.12 = 2 cm 2 ( ) Y =0 �..2σ t ch .F . +.1, 5 σ .F =Pgh d ch P �..F = 2.σch t +1, 5.σd ch ......... = 100 2.16 +1, 5.12 ( =2 cm 2 ) Y =0 �..2σt ch . F . +.1, 5σd ch .F =Pgh P �..F = 2.σ t ch +1, 5.σd ch ......... = 100 2.16 +1, 5.12 =2 cm 2 ( ) + Diện tích mặt cắt ngang thanh thép là: F=2cm2 + Diện tích mặt cắt ngang thanh đuy ra là: F=3cm2 Bài 4: Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh của cơ hệ như hình vẽ. Biết thanh (1) bằng thép [σ]1=120MN/m2, thanh (2) bằng đuya ra [σ]2=80MN/m2, thanh (3) bằng đồng có [σ]3=60MN/m2. Diện tích mặt cắt ngang F2=F3=2.F1 4m 2 1 3m 3 P=160kN Số bậc siêu tĩnh: S=1 Số thanh bị phá hoại dẻo là S+1=2. Vậy ta sẽ có 3 trường hợp xảy ra các trường hợp phá hoại dẻo như sau. + Trường hợp 1: Thanh 1 và thanh 2 bị phá hoại dẻo. + Trường hợp 2: Thanh 1 và thanh 3 bị phá hoại dẻo. + Trường hợp 3: Thanh 2 và thanh 3 bị phá hoại dẻo. Ta lần lượt đi xem xét từng trường hợp *) Xét trường hợp 1: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 3
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 1 1 Nch Nch N1 2 2 N ch N2 N ch 3 N3 Nch N3ch P=160kN P=160kN P=160kN TH1 TH2 TH3 Y =0.. �Pgh = σ .F t ch 1 +2. σ .F . 5 dr ch 3 1 ............... � Pgh = � F1 � t σ 6 ch + . dr � ch � σ � 5 � P P ............... � [F1 ] = = � � t σ6 ch + . dr �� ch �� 1 σ � � 6 t �� +. �� � dr � � � σ σ � 5 �� n 5 � ........................... = 160 6 = 7, 407 cm 2 ( ) 12 + .8 5 3 Y =0.. �Pgh =σch .F1 +2.σ t dr ch .F1. 5 � 6 � ............... � Pgh =F1 � σcht + .σ dr ch � � 5 � P P ............... � [ F1 ] = 6 1 = 6 � � dr � � � �σ t + .σch � �σ � �� t � + . σdr � � 5 �� ch � 5 � n � � ........................... = 160 6 =7, 407 cm 2 ( ) 12 + .8 5 � F2 = F3 = 2.F1 = 14,814 ( cm 2 ) *) Xét trường hợp 2: 4 d X = 0 � .N 2 =2.σ ch .F1 5 5 d .............. � N 2 = σ ch .F1................... ( 1) 2 3 Y = 0 � Pgh = σ ch t .F1 + .N 2 .......... ( 2 ) 5 Thay phương trình (1) vào phương trình (2) ta có: t 3 �5 d � Pgh = σ ch .F1 + . � σ ch .F � 5 �2 � =7, 62 ( cm ) P 160 [F ] = 1 3 = 3 2 [ σ] + [σ] 2 1 12 + .6 2 3 �F =F =2.F =15, 24 ( cm ) 2 3 1 2 [ F1 ] = P = 160 =7, 62 cm 2 ( ) 3 3 [σ]1 + [σ 2 ]3 12 + .6 2 �F2 =F3 =2.F1 =15, 24 cm 2 ( ) *) Xét trường hợp 3: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 4
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính dr 4 d X = 0 � 2.σ ch .F1. =2.σ ch .F1 5 .............. � F1 = 0 ................... (vậy trường hợp 3 loại). So sánh 3 trường hợp, ta chọn tổ hợp của trường hợp 2. + Diện tích mặt cắt ngang thanh thép: F1=7,62 (cm2) + Diện tích mặt cắt ngang thanh đuya ra: F2=15,24 (cm2) + Diện tích mặt cắt ngang thanh đồng: F3=15,24 (cm2) Bài 5: Tìm tải trọng cho phép đặt lên thanh chế tạo không chính xác ở đầu dưới khi lắp hụt 1 đoạn Δ. Để lắp được phải kéo thanh bằng 1 lực P=1MN. Biết thanh làm bằng vật liệu có [σ]=200MN/m2. Diện tích mặt cắt ngang 50cm2 và Δ rất nhỏ. 1m P 2m ? Giải: Từ đây chúng ta thấy sẽ xảy ra hai trường hợp: + Trường hợp 1: nếu tải trọng P ≤1(MN), khi đó chỉ đoạn trên bị phá hoại dẻo. + Trường hợp 2: Nếu tải trọng P>1 (MN), khi đó cả hai đoạn cùng bị phá hoại dẻo. Xét trường hợp 1: Chiếu lên phương dọc trục thanh ta có: Z = 0 � Pgh = σ ch .F Pgh .............. � [ P ] = = [ σ ] F = 20.50 = 1000 ( kN ) n Xét trường hợp 2: Chiếu lên phương dọc trục thanh ta có: Z = 0 � Pgh = 2σ ch .F Pgh .............. � [ P ] = = 2 [ σ ] F = 2.20.50 = 2000 ( kN ) n doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 5
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Bài 6: Xác định đường kính trong và ngoài của thanh mặt cắt ngang vành khăn chịu tác dụng của mô men xoắn bằng 9kNm. Biết đường kính trong bằng 0,8 đường kính ngoài, vật liệu có [τ]=70 MN/m2. Giải: Ta có xoan .....M gh = τ ch .Wdxoan xoan M gh �� M xoan � �= = [ τ ] .Wdxoan � n M xoan � � � Wdxoan = � [τ ] �= 9.100 = 128,57 cm3 7 ( ) Mặt khác ta có: 3 3 2π � �D � �0,8 D �� Wdxoan = � �− � � ��= 0,127693.D 3 3 2 � � � � 2 �� Vậy từ đây ta suy ra: ......0,127693.D3 = 128,57 � D = 10 ( cm ) + Đường kính ngoài D=10cm + Đường kính trong d=0,8D=8cm Bài 7: Một trục gồm 2 đoạn đường kính 8cm và 10cm. chịu xoắn bởi mô men M1, M2, M3 . xác định trị số của chúng biết [τ]=90MN/m2. M1 M2 M3 Giải: Trước tiên ta có: M3 = M2 + M1 Ta có 3 ......M gh = τ ch .Wdxoan (1) 3 τ ch .Wdxoan (1) M gh � M3 = = = [ τ ] .Wdxoan (1) n n Với tiết diện tròn nên 2.π .R 3 Wdxoan(1) = 3 ( = 261, 67 cm3 ) doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 6
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính � M 3 = [ τ ] .Wd = 9.261, 67 = 2355 ( kN .cm ) xoan (1) .......... = 23,55 ( kNm ) Tương tự ta có: ......M 1gh = τ ch .Wdxoan (2) M 1gh τ ch .Wdxoan (2) � M1 = = = [ τ ] .Wdxoan (2) n n Với tiết diện tròn nên 2.π .r 3 Wdxoan(2) = 3 = 133,97 cm3 ( ) � M1 = [ τ ] .Wd = 9.133,97 = 1205 ( kN .cm ) xoan (2) .......... = 12, 05 ( kNm ) � M 2 = M 3 − M1 ........... = 23,55 − 12, 05 = 11,50 ( kNm ) Bài 8: Xác định hệ số an toàn của một thanh vành khăn chịu xoắn bởi mô men có trị số 10kNm. Biết đường kính trong 10cm, đường kính ngoài 12cm, giới hạn chảy τch =100 MN/m2. Giải: Ta có xoan .....M gh = τ ch .Wdxoan τ ch .Wdxoan [ ] � M = n xoan τ .W � n = ch d [M] Trong đó: 3 3 2π � 10 �� Wdxoan = 3 �12 � � � � � ��= 190, 493 cm � − �2 � �2 �� � 3 ( ) .....M xoan gh =τ .W ch xoan d τ .W xoan [M ] =ch d � n n =ch � τ .W xoan d = 10.190, 493 = 1, 905 [M ] 1000 Bài 9: Xác định mô men cho phép đặt lên thanh, biết đường kính của thanh bằng 7cm, ứng suất cho phép của mật liệu [τ]=150MN/m2. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 7
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 3M 0 2M 0 a a a Giải: Số bậc siêu tĩnh s=1 Số đoạn bị phá hoại dẻo là S+1=2 đoạn. vậy ta cần phải tìm xem đoạn nào sẽ bị phá hoại dẻo. Vậy trước tiên chúng ta tìm xem nội lực 2 đoạn nào lớn hơn thì hai đoạn đó bị phá hoại dẻo. Ta gọi mô men phản lực tại gối bên phải là M. và ta thay ngàm bằng mô men xoắn M với điều kiện φ=0. 3M 0 2M 0 M 1 2 3 a a a + 4M 0 3 M0 + 3 5M 0 - 3 .....ϕ = ( M 0 + M ) a + ( M − 2M 0 ) a + M .a = 0 GJ p GJ p GJ p M0 �M = 3 Vậy, dựa vào biểu đồ nội lực ta thấy đoạn bị phá hoại dẻo sẽ là đoạn 1 và đoạn 2. Vậy ta có: 3M 0 Md Md doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 8
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính xoan � M gh = 2τ ch .Wdxoan xoan .....[ M ] = M gh 2τ ch .Wdxoan = ( 3M 0 ) = n n � 3M 0 = 2.[ τ ] Wdxoan Trong đó: [τ]=150MN/m2=15kN/cm2 2π .D3 2.π .73 Wdxoan = 24 = 24 = 89, 75167 cm3 ( ) 2.15.89, 75167 � M 0 = = 897.5167 ( kN .cm ) = 8,975 ( kNm ) 3 Bài 10: Xác định đường kính mặt cắt ngang của thanh. Biết M 0=20kNm, [τ]=80MN/m2. M0 0,8m 0,8m Giải: Số bậc siêu tĩnh S=1. Số đoạn bị phá hoại dẻo là S+1 =2 đoạn. Vậy cả hai đoạn cùng bị phá hoại dẻo. xoan ( 1) xoan ( 2 ) M dZ = 0 � M gh d = τ ch .Wd + τ ch .Wd d � [ M ] = M0 = M gh n ( = [ τ ] Wd xoan ( 1) + Wd xoan ( 2 ) ) �2π �D � 3 3 2π �0,8.D �� � M 0 = [ τ ] � � �+ �� �3 �2 � 3 � � 2 �� � � �2π 1, 024π � � M 0 = [ τ ] .D 3 � + � �24 24 � � D3 = M0 3, 024π = 2000 3, 024.3,14 = 631,887 cm3 ( ) [ τ ] . 24 8. 24 � D = 8,58 ( cm ) , d=6,86(cm) doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 9
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Bài 11: Xác định các mô men chống uốn dẻo của các mặt cắt sau và so sánh với mô đun chống uốn khi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Giải: a) Với tiết diện hình vành khăn: d TTH deo 2d Vị trí trục trung hòa dẻo là vị trí chia tiết diện làm hai phần có diện tích bằng nhau. vậy từ đó ta thấy trục trung hòa dẻo chính là trục nằm ngang đi qua tâm o. Mô men kháng uốn dẻo, được xác định bởi công thức. Wd = S1 − S2 3.π ( 2d ) 3 3.π d 3 ..... = − 64 64 3.π d 3 ..... = 64 b) Tiết diện như hình vẽ: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 10
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính a TTH deo 2a 2a Vị trí trục trung hòa dẻo là vị trí chia tiết diện làm hai phần có diện tích bằng nhau. vậy từ đó ta thấy trục trung hòa dẻo chính là trục nằm ngang đi qua tâm o. Mô men kháng uốn dẻo, được xác định bởi công thức. Wd = S1 − S 2 3 a3 3.a3 ...... = a − = 4 4 c) Tiết diện như hình vẽ: 4a y 2a TTH deo 4a a Vị trí trục trung hòa dẻo là vị trí chia tiết diện làm hai phần có diện tích bằng nhau. Gọi vị trí trục trung hòa dẻo cách đỉnh dầm 1 đoạn y. Vậy ta có: 4a.2a + 4a.a ..... y.4a = 2 � y = 1,5a Vậy mô men kháng uốn dẻo của tiết diện là: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 11
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Wd = S1 + S 2 + S3 1,5a 0,5a ..... = ( 1,5a.4a ) + ( 0,5a.4a ) + (2a + 0,5a). ( 4a.a ) 2 2 ..... = 4,5a 3 + 0,5a 3 + 10a3 ..... = 15a 3 d) Tiết diện như hình vẽ: Vị trí trục trung hòa dẻo là vị trí chia tiết diện làm hai phần có diện tích bằng nhau. Gọi vị trí trục trung hòa dẻo cách đáy dầm 1 đoạn y. Vậy ta có: 2a TTH deo 4a y a 2a a 2. ( 4.a ) + ( 2a.4a ) ......2 ( y.a ) = 2 � y = 4a Vậy mô men kháng uốn dẻo của tiết diện là: Wd = S1 + S2 + S3 ..... = 2a. ( a.4a ) + 2a ( a.4a ) + a. ( 4a.2a ) ..... = 8a3 + 8a 3 + 8a 3 = 24a 3 d) Tiết diện thép chữ I số 20: 10cm Vị trí trục trung hòa dẻo là vị trí chia tiết diện làm hai phần có diện tích bằng nhau. TTH deo Vậy chính là đổi xứng. 20cm Wd = 2.S x ..... = 2.104 = 208 cm3 ( ) Bài 12: Xác định tải trọng cho phép đặt lên dầm sau: biết [σ]=160MN/m2. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 12
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 12cm P 2cm 28cm 3m 1cm Giải: Số bậc siêu tĩnh S=0. Số khớp dẻo hình thành là: S+1=1. Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy khớp dẻo hình thành tại vị trí ngàm. P L=3m P.L Ta có sơ đồ hệ dẻo như sau: P Md Vgh L=3m Ta có: ...... M ph = 0 � M d = Pgh .L M d σ ch .Wd � Pgh = = L L Pgh σ ch .Wd [ σ ] Wd � [ P] = = = n n.L L Bây giờ ta tính mô men chống uốn dẻo. Gọi trục trung hòa dẻo cách đáy dầm 1 đoạn y. vì trục trung hòa sẽ chia dầm thành hai phần có diện tích bằng nhau nên ta có: ..... ( y.1) = ( 28 − y ) .1 + ( 12.2 ) � y = 26 ( cm ) doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 13
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 12cm 2cm TTH deo y 28cm 1cm Vậy ta có mô men chống uốn dẻo là: Wd = S1 + S 2 + S3 ( ..... = 13. ( 26.1) + 1. ( 2.1) + 3. ( 12.2 ) = 412 cm3 ) Vậy từ đây ta có: [ P ] = [ σ ] Wd = 16.412 = 21,97 ( kN ) L 300 Bài 13: Xác định kích thước của dầm. Biết dầm làm bằng vật liệu có [σ]=100MN/m2. So sánh với kết quá tính theo USCP. 3P=3kN P=1kN A C B D 0,3m 0,3m 0,3m Giải: Số bậc siêu tĩnh S=0. Số khớp dẻo hình thành là: S+1=1. Dựa vào biểu đồ mô men ta thấy khớp dẻo hình thành tại vị trí C và B trên dầm. Ta có sơ đồ hệ dẻo như sau: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 14
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 3P=3kN P=1kN A C B D 0,3m 0,3m 0,3m 1kNm 1kNm Ta có sơ đồ hệ dẻo như sau: 3P=3kN P=1kN Md Md A C B D A Vgh Md Md B Vgh Ta có: M Bph = 0 � M d = 30.Pgh Pgh M d [ σ ] Wd � [ P ] = = = n 30.n 30 Trong đó: b3 ( Wd = mô men kháng uốn dẻo) 4 Vậy ta có: [ σ ] Wd [ P] = 30 b3 10. �1= 30 4 � b3 = 4.30 = 12 cm3 10 ( ) � b = 2, 289cm Vậy kích thước mặt cắt ngang của dầm là: (2,289; 3,434) (cm). *) Tính theo ứng suất cho phép: Điểu kiện bền theo ứng suất cho phép: σ max = M x max Wx = 100 0, 375b 3 [σ] b3 = 100 0, 375.10 26, 67 (cm ) 3 b = � 2, 9876 (cm ) doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 15
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Mx 100 σ max = max = [σ ] Wx 0,375b3 b=3 100 0,375.10 ( 26, 67 cm3 ) � b = 2,9876 ( cm ) Vậy kích thước mặt cắt ngang của dầm là: (2,9876; 4,4814) (cm). Bài14: Xác định số hiệu mặt cắt ngang của dầm chữ I. Biết [σ]=120MN/m 2, q= 22,5kN/m. So sánh vởi kết quả tính theo ứng suất cho phép. q A B 5m Giải: Số bậc siêu tĩnh S=0. Vậy hệ sẽ bị phá hoại khi xuất hiện S+1 =1 khớp dẻo. Khớp dẻo sẽ xuất hiện tại vị trí mô men lớn nhất theo phương pháp ứng suất cho phép. Theo biểu đồ mô men thì đó là vị trí giữa dầm. q A B 5m 70,3125 M kNm Sơ đồ hóa dẻo. qgh Md Md A B Vgh C Vgh 5m Ta có: doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 16
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính L qgh .L2 M Ctr =0 � VAgh . = Md + .................... ( 1) 2 8 qgh .L Y = 0 � VAgh = ............................................ ( 2 ) 2 Thay phương trình (2) vào phương trình (1) ta có: qgh .L2 M d = 8 Mặt khác ta có: M d = σ ch .Wd qgh .L2 � = σ ch .Wd 8 8.σ ch .Wd 8.[ σ ] .Wd � qgh = .. � [ q ] = L2 L2 Với thép I. Ta có Wd = 2.Sx 8.[ σ ] .2.Sx � [ q] = L2 [ q ] .L2 22,5.10 −2. ( 500 ) 2 � Sx = 16.[ σ ] = 16.12 = 292 cm3 ( ) Tra bảng ta chọn thép I30a có Sx=292 (cm3) *) Tính theo ứng suất cho phép: Mx ....σ max = max [σ ] Wx =x W 70,3125.100 12 585,93 cm3( ) Tra bảng ta chọn thép I33 có Wx=597 (cm3) Bài 15: Xác định chiều dài giới hạn của một dầm đơn. Biết rằng [σ]=160MN/m2. P=120kN 5cm A B 15cm 5cm l/2 l/2 15cm Giải: Số bậc siêu tĩnh S=0. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 17
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính Vậy hệ sẽ bị phá hoại khi xuất hiện S+1 =1 khớp dẻo. Khớp dẻo sẽ xuất hiện tại vị trí mô men lớn nhất theo phương pháp ứng suất cho phép. Theo biểu đồ mô men thì đó là vị trí giữa dầm. P=120kN A B l/2 l/2 P.L 4 M kNm Sơ đồ hóa dẻo. Pgh A B A B Vgh C Vgh Md Md Ta có: L M Ctr = 0 � VAgh . = M d .................... ( 1) 2 P Y = 0 � VAgh = ................................... ( 2 ) 2 Thay phương trình (2) vào phương trình (1) ta có: P.L M d = 4 Mặt khác ta có: M d = σ ch .Wd Pgh .L � = σ ch .Wd 4 � Pgh = 4.σ ch .Wd .. � P = [ ] d 4. σ .W L L 4.[ σ ] .Wd �L= P Ta tính muôn men kháng uốn dẻo. Do tính chất đối xứng diện tích nên trục trung hòa dẻo sẽ trùng với vị trí tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng, như hình vẽ. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 18
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 5cm 15cm TTH deo 5cm 15cm Vậy ta có mô men kháng uốn dẻo là: Wd = S1 + S 2 ( ..... = 7,5. ( 15.5 ) + 2,5. ( 15.5 ) = 750 cm3 ) Vậy từ đây ta có: 4.[ σ ] .Wd 4.16.750 � L = = = 400 ( cm ) = 4 ( m ) P 120 Vậy chiều dài giới hạn của dầm là: 4m Bài 16: Xác định tải trọng cho phép đặt lên dầm. biết a=1m, [σ]=160MN/m2. 3qa2 M=2 P=qa 20cm q A C B D 10cm 20cm a a a Giải: Số bậc siêu tĩnh S=0. Vậy hệ sẽ bị phá hoại khi xuất hiện S+1 =1 khớp dẻo. Khớp dẻo sẽ xuất hiện tại vị trí mô men lớn nhất theo phương pháp ứng suất cho phép. Theo biểu đồ mô men thì đó là vị trí B và vị trí bên trái C. (do hai vị trí này mô men bằng nhau nên khi xuất hiện 1 khớp dẻo sẽ xuất hiện cùng lúc) doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 19
- Bài tập lớn: Cơ Kết Cấu Nâng Cao GVHD: PGS.TSKH. Trần Đức Chính 3qa2 M=2 P=qa q A C B D a a a qa2 qa2 qa2 2 Sơ đồ dẻo. 3q a2 M=2 qgh gh P=qgha Md Md A B D A Vgh Md B Vgh Ta có: M Bph = 0 � M d = q gh .a 2 M d σ ch .Wd ................... � q gh = = a2 a2 qgh [ σ ] .Wd ................... � [ q ] = = n a2 Ta tính Wd h3 3.π D3 Wd = S1 + S2 = − 4 64 203 3.3,14.103 ..... = 4 − 64 = 1852,8 cm3 ( ) Vậy ta có: � [ q ] = [ σ ] .Wd = 16.1852,8 = 2,96 ( kN / cm ) = 296 ( kN / m ) a2 1002 Bài 17: Xác định tải trọng cho phép đặt lên dầm. Biết [σ]=160MN/m2, a=1m. doanguyenthanhtin@gmail.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề bài và hướng dẫn giải bài tập lớn: Sức bền vật liệu - Cơ học kết cấu - Lêu Mộc Lan & Nguyễn Vũ Việt Nga
113 p | 6888 | 3189
-
Đề bài và hướng dẫn giải bài tập lớn Sức bền vật liệu Cơ học kết cấu - Lêu Mộc Lan, Nguyễn Vũ Nguyệt Nga
113 p | 5915 | 2648
-
Đề bài và Hướng dẫn giải Bài tập lớn sức bền vật liệu - cơ học kết cấu - Lều Mộc Lan, Nguyễn Vũ Nguyệt Nga
113 p | 4015 | 1808
-
Sức bền vật liệu - Cơ học kết cấu bài tập lớn
113 p | 2032 | 853
-
Bài tập lớn cơ học kết cấu - ThS. Lê Văn Bình
31 p | 2065 | 526
-
Bài tập lớn cơ học kết cấu
18 p | 1122 | 272
-
Bài tập lớn cơ kết cấu 1
7 p | 1057 | 259
-
Bài tập lớn cơ kết cấu 1 - SVTH Tôn Tấn Đông
29 p | 392 | 90
-
Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu - Đề bài và hướng dẫn giải bài tập lớn: Phần 1
43 p | 313 | 84
-
Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu - Đề bài và hướng dẫn giải bài tập lớn: Phần 2
49 p | 256 | 79
-
Báo cáo bài tập lớn CAD - CAM - CNC (Nguyễn Văn Thăng)
79 p | 469 | 78
-
Bài tập lớn Cơ Kết Cấu - GV.Nguyễn Ngọc Loan
11 p | 335 | 70
-
Phiếu giao nhiệm vụ bài tập lớn cơ học kết cấu 2
7 p | 546 | 59
-
Bài tập lớn sức bền vật liệu và cơ học kết cấu
113 p | 187 | 35
-
Bài tập lớn: Cơ kết cấu nâng cao
15 p | 161 | 23
-
Bài tập lớn: Cơ học kết cấu tàu thủy
6 p | 132 | 12
-
Đề bài và hướng dẫn giải bài tập lớn về sức bền vật liệu - cơ học kết cấu: Phần 1
64 p | 58 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn