intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nghiên cứu khoa học: Một số sai lầm thường gặp khi giải phương trình, bất phương trình một ẩn quy về bậc hai

Chia sẻ: Bui Thi Nhue | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

168
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập nghiên cứu khoa học "Một số sai lầm thường gặp khi giải phương trình, bất phương trình một ẩn quy về bậc hai" giới thiệu đến các bạn những sai lầm khi giải phương trình đại số, sai lầm khi giải bất phương trình đại số. Hy vọng nội dung đề tài phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nghiên cứu khoa học: Một số sai lầm thường gặp khi giải phương trình, bất phương trình một ẩn quy về bậc hai

  1. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài:       Trong nhà trường THPT, phần lớn học sinh đều mong muốn mình có một kiến  thức toán vững chắc. Bởi vì có thể nói Toán học là một trong những công cụ chủ  yếu, nền tảng giúp các em học tốt các môn học khác. Nó có khả năng giúp các em   phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ  như: Tư  duy, tính chính xác, suy luận  logic chặt chẽ.       Xuất phát từ thực tế qua tiếp xúc với các em học sinh trong đợt thực tập này,   bản thân em nhận thấy tuy các em tiếp thu nhanh các kiến thức Toán học cụ  thể  là các kiến thức về  đại số. Song quá trình giải toán của các em lại bị  mắc phải  một số sai lầm, dẫn đến kết quả học toán không cao.        Là một sinh viên đang thực tập, mong muốn phần nào giúp các em học sinh   nhận ra các lỗi cơ bản thường gặp của mình trong khi giải toán đại số. Em mạnh   dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Mét sè sai lÇm thêng gÆp khi gi¶i ph¬ng tr×nh, bÊt ph¬ng tr×nh mét Èn quy vÒ bËc hai” 2. Mục đích nghiên cứu:       Nhằm giúp học sinh nhận ra các sai lầm thường gặp của mình trong quá trình  giải toán đại số, giúp các em học tốt môn toán và có sự say mê giải toán hơn nữa. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Một số bài toán đại số. + Phạm vi nghiên cứu: Các bài toán không vượt quá chương trình lớp 11. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:       Nêu và phân tích một số sai lầm mà học sinh hay mắc phải trong khi giải toán  đại số. Đề xuất cách sửa sai lầm mà học sinh mắc phải đó. 5. Các phương pháp nghiên cứu:        + Phương pháp quan sát, phỏng vấn về  trình độ  nhận thức về  kỹ  năng giải   toán của học sinh.       + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, rút kinh nghiệm ở những lớp trước với   những khó khăn, thuận lợi khi giải toán. 1 Sv: Phan V¨n Léc
  2. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:       Toán học là một môn khoa học quan trọng nhất trong các bậc phổ  thông, nó   ảnh hưởng và phục vụ nhiều cho các môn học khác. Vì thế việc phát triển tìm tòi  ra các sai lầm của các học sinh lớp 10 trong việc giải toán đại số  là cần thiết và   quan trọng giúp các em có phương pháp học tốt hơn cho môn Toán nói riêng và các   môn khác nói chung.        II. NỘI DUNG CHÍNH:                    Đề tài gồm 02 phần: A. Sai lầm khi giải phương trình đại số. B. Sai lầm khi giải bất phương trình đại số.       Trong mỗi phần em sẽ đưa ra một sai lầm mà học sinh thường mắc phải trong  giải toán đại số dưới dạng các bài toán ví dụ. Kèm theo đó là các lời giải đúng cho   các ví dụ đó. Phân tích nội dung các phần: A. SAI LẦM KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ:             Trong khi giải các phương trình học sinh thường hay mắc phải một số sai   lầm như  quy tắc biến đổi phương trình tương đương. Đặt thừa, hay thiếu các  điều kiện của phương trình dẫn đến sai lầm không thể  giải được. Bên cạnh đó   còn một số  sai lầm do hậu quả của việc biến đổi các biểu thức không đúng khi   giải những phương trình đại số.              Khi làm các phép biến đổi ta dễ vi phạm các tiêu chuẩn của các phép biến   đổi tương đương. Do đó khi giải phương trình ta có thể  làm xuất hiện nghiệm  ngoại lai hoặc làm mất nghiệm. Sau đây là một số ví dụ cụ thể minh họa. f ( x) 1. DẠNG 1:  = 0  hoặc  f ( x ).g ( x) = 0 g ( x) Ví dụ minh họa: x2 − x − 6 Bài 1: Giải phương trình:  2 = 0   (*) 2 x + 3x − 2 2 Sv: Phan V¨n Léc
  3. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc + Sai lầm thường gặp: x=3 (*)  x 2 − x − 6 = 0 � ( x − 3)( x + 2) = 0 � x = −2 + Nguyên nhân sai lầm: Với  x = −2  thì mẫu thức  2 x 2 + 3x − 2 = 0  nên  x = −2  là nghiệm ngoại lai. + Lời giải đúng là: �x = 3 x = −2 �x − x − 6 = 0 2 � −�2=     (*) �۹� �x 2    x 3 2 x + 3x − 2 0 1 x 2         Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm:  x = 3         Bài 2: Giải phương trình:  x − 2( x 2 − x + 6) = 0  (*)         + Sai lầm thường gặp:  x=2 x−2 =0 x=2          (*) � 2 � � x=3 x −x+6=0 ( x − 3)( x + 2) = 0 x = −2         + Nguyên nhân sai lầm:          Với   x = −2  thì căn thức  x − 2  vô nghĩa nên  x = −2  là nghiệm ngoại lai.         + Lời giải đúng: x−2 =0 x=2 x=2          (*) � x2 − x + 6 = 0 � ( x − 3)( x + 2) = 0 � x=3 x−2 0 x 2               Vậy phương trình có 2 nghiệm:  x = 2  và  x = 3  . Kết luận: f ( x) = 0 f ( x) f ( x) = 0 x D [ g ( x) ] =0         ;           f ( x).g ( x) = 0 g ( x) g ( x) 0 g ( x) x D [ f ( x) ] Bài tập đề nghị: 3x 1 4 Bài 1: Giải phương trình:  + − 2 =0 x+2 x−2 x −4 2 x + 5 5x − 3 Bài 2: Giải phương trình:  = x − 1 3x + 5 3 Sv: Phan V¨n Léc
  4. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc Bài 3: Giải phương trình:  ( x + 1) x 2 + x − 2 = 2 x + 2 Bài 4: Giải phương trình:  ( x + 2) x 2 + 4 x + 3 = 0 2. DẠNG 2:  ϕ [ f ( x) ] = ϕ [ g ( x) ]  Ví dụ minh họa: Bài 1: Giải phương trình:  x 2 − 4 x + 2 = 3x − 10   (*) + Sai lầm thường gặp: x=3 (*) � x 2 − 4 x + 2 = 3x − 10 � x 2 − 7 x + 12 = 0 � x=4 + Nguyên nhân sai lầm: Với:  x = 3  thì căn thức 3x − 10  vô nghĩa. Nên:  x = 3  là nghiệm ngoại lai. + Lời giải đúng: �x = 3 x 2 − 4 x + 2 = 3 x − 10 (*) � � � �x = 4          � x = 4 3x − 10 0 x 10 3 Vậy phương trình có 1 nghiệm:  x = 4 Bài 2: Giải phương trình:  3x + 7 = 4 − x     (*) + Sai lầm thường gặp: 11 + 85 x= 2 (*) � 3x + 7 = (4 − x) 2 � 3 x − 7 = x 2 − 8 x + 16 � x 2 − 11x + 9 = 0 �        11 − 85 x= 2             + Nguyên nhân sai lầm: 11 + 85              Với  x =  thì  4 − x 0  mà vế phải của (*)  0 nên phương trình (*)  2 11 + 85 không nhận  x =  làm nghiệm. 2              + Lời giải đúng: x 4 �4− x 0 �x 4 11 + 85 x= 11 − 85 (*) � � � �2 �� 2    � x = 3x + 7 = (4 − x) � 2 �x − 11x + 9 = 0 2 11 − 85 x= 2             2.2. Kết luận: f ( x) = g ( x)               ϕ [ f ( x)] = ϕ [ g ( x) ] f ( x) D [ ϕ ( f ( x )) ]             2.3. Bài tập đề nghị: 4 Sv: Phan V¨n Léc
  5. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc Bài 1: Giải phương trình:  x 2 + x − 12 = x − 2 Bài 2: Giải phương trình:  3x 2 + 24 x + 22 = 2 x + 1 Bài 3: Giải phương trình:  2 x + x + 3 = x 2 + 6 x − 3 A 3. Dạng 3:  A.B  ;  B Ví dụ minh họa:             Bài 1: Giải phương trình:  ( x + 4) 2 ( x − 5) = x + 4  (*)              + Sai lầm thường gặp: x −4 �x + 4 0 �x −4 x = −4  (*) � � �� � �x = −4 � ( x + 4) ( x − 5) = x + 4 2 ( x + 4) ( x − 5) − 1 = 0 x=6 x −5 =1           + Nguyên nhân sai lầm:          Phương trình nhận  x = −4  là nghiệm, nghĩa là cách giải trên đã làm mất đi  nghiệm  x = −4           + Lời giải đúng:  x −4 �x + 4 0 �x −4 (*) � � �� � �x = −4         � x = 6 ( x + 4) 2 ( x − 5) = x + 4 ( x + 4) ( x − 5) − 1 = 0 x −5 =1 x+3           Bài 2: Giải phương trình:  2 x 2 − 9 = ( x + 5)   (*) x−3          + Sai lầm thường gặp: x+3 x+3 (*) � 2 ( x − 3)( x + 3) = ( x + 5) � 2 ( x − 3) ( x + 3) = ( x + 5)   x −3 x−3 x+5 ( x + 3) � � ( x + 3)(2 ( x − 3) − )� 2 ( x − 3) 2 − ( x + 5) �= 0 ( x − 3) ( x − 3) � �   �x − 3 > 0 �x > 3 ( x + 3) ( x + 3) � � � [ 2( x − 3) − ( x + 5)] = 0 � ( x − 11) = 0 � �� x + 3 = 0 � �� x = −3   � x = 11      ( x − 3) ( x − 3) �� �� �� x − 11 = 0 ��x = 11 + Nguyên nhân sai lầm:        Phương trình có nghiệm  x = −3  nghĩa là cách giải trên đã làm mất đi nghiệm  x = −3        + Lời giải đúng: 5 Sv: Phan V¨n Léc
  6. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc (*) x+3 =0 x −3 ( x + 3) ( x + 3) ( x + 3) �2 x − 3 = ( x + 5) � 2 x − 3 − ( x + 5) � � �= 0 � �2 x − 3 − ( x + 5) = 0 ( x − 3) ( x − 3) ( x − 3) � x+3 0 x−3 �x 0 x+3= 0 2( x − 3) − ( x + 5) = v� �� i x − 3 �0 � x = −3 �      � � �� 2(3 − x) − ( x − 5) = v� �� �i x−3< 0 x = 11 � x>3 x 3 Kết luận: Α Ne� u A, B >0 Α. Β Ne� u A, B 0 Α Β Α.Β = ; = −Α . −Β Ne� u A, B 0 Β −Α Ne� u A, B
  7. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc   (*) � ( 3 x − 1 + 3 x − 2)3 = ( 3 2 x − 3)3               � 2 x − 3 + 3 3 x − 1. 3 x − 2.( 3 x − 1 + 3 x − 2) = 2 x − 3   x =1 � 2 x − 3 + 3 x − 2. 2 x − 3 = 2 x − 3 � x = 2 3 3 3 x= 2 Thử lại vào phương trình thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: 3   x =1 ; x=2 x= ; 2 Bài 2: Giải phương trình:  2 x − 1 + 3 x − 1 = 1 3 (1) + Sai lầm thường gặp: (1) � ( 3 2 x − 1 + 3 x − 1)3 = 13 � 3x-2+33 2 x − 1 3 x − 1.( 3 2 x − 1 + 3 x − 1)=1 � 3 x − 1 3 2 x − 1 = 1 − x � (2x-1)(x-1)=(1-x)3 � (2 x − 1)( x − 1) + ( x − 1)3 = 0     x =1 � ( x − 1) � (�2 x − 1) + ( x − 1) �= 0 � ( x − 1) x 2 = 0 � 2 � x=0 + Nguyên nhân sai lầm:    Phép thế   3 2 x − 1 + 3 x − 1 = 1  là phép biến đổi hệ quả không phải là phép biến đổi  tương đương nên xuất hiện nghiệm ngoại lai:  x = 0 + Lời giải đúng: (1) � ( 3 2 x − 1 + 3 x − 1)3 = 13 � 3x -2+33 2 x − 1 3 x − 1.( 3 2 x − 1 + 3 x − 1)=1 � 3 x − 1 3 2 x − 1 = 1 − x � (2 x − 1)( x − 1)=(1 − x)3 � (2 x − 1)( x − 1) + ( x − 1)3 = 0 x =1 � ( x − 1) � ( 2 x − 1) + ( x − 1) � = 0 � ( x − 1) = 0 � 2 2 � � x=0 Thử lại thấy  x = 1 là nghiệm của phương trình. Vậy phương trình có một nghiệm là:  x = 1 + Nhận xét: Phương trình (1) có thể giải theo cách khác như sau: � 2x −1 = u 2x −1 = u3 3 � Đặt:  �3 � x −1 = v x − 1 = v3 Mặt khác theo hệ phương trình ta có  u v = 1  ta có hệ sau:  u + v =1 � u = 1− v � � ( 1 − v ) − 2v 3 � 1 − 3v + 3v 2 − v3 − 2v 3 = 1 3 �3 � � u − 2v = 1 � � 3 u − 2v = 1 3 3 � −3v + 3v 2 − 3v 3 = 0 � v 3 − v 2 + v = 0 � v (v 2 − 1) + 1 = 0 � v = 0 � 3 x − 1 = 0 � x = 1 Thử lại thấy  x = 1  là nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm là  x = 1 . Bài tập đề nghị: Bài 1: Giải phương trình:  3 2 x + 1 + 3 x − 5 = 3 3x − 4 Bài 2: Giải phương trình:  3 4 x 2 + 20 x + 25 + 3 ( x + 12) 2 = 3 (2 x + 5)( x + 12) 7 Sv: Phan V¨n Léc
  8. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc B. SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH.        Những sai lầm khi giải bất phương trình thường mắc phải đó là quy tắc  biến đổi bất phương trình tương đương. Đặt thừa hay thiếu điều kiện dẫn   đến những sai lầm thậm trí sai đến mức không giải tiếp được nữa. Một số sai   lầm còn do phép biến đổi biểu thức không đúng.        Ta xét một số sai lầm mà học sinh thường hay mắc phải trong một số ví  dụ cụ thể sau: f ( x) a 1 1 1. Dạng 1:  ; > g ( x) b f ( x) g ( x) Ví dụ minh họa: x +1 1 Bài 1: Giải bất phương trình:  −       (*) x + x − 12 2 2       + Sai lầm thường gặp: x 4 �x 2 �x + x − 12 0 2 � �        (*) �۹� � �x 3 x 3 2( x + 1) −( x 2 + x − 12) x �−5ȳ x 2 x −5      + Nguyên nhân sai lầm:        Với  x �(−4;3)  thì  x 2 + x − 12 = 0  và khi nhân cả hai vế với biểu thức này thì dấu  của bất phương trình nhận được đổi ngược lại.      + Lời giải đúng: x 3 2( x + 1) + x 2 + x − 12 x 2 + 3x − 10      (*) ۳۳� −�� 0 0 4 x 2 x 2 + x − 12 ( x + 4)( x − 3) x −5 1 1      Bài 2: Giải bất phương trình:  (*) x+3 4x − 6      + Sai lầm thường gặp: x 3 ( x + 3) ( 4 x − 6 ) 0 3       (*) �۹۳ x x 3 x + 3 4x − 6 2 x 3    + Nguyên nhân sai lầm: 3     Với  x �(−3; ) thì  x + 3 > 4 x − 6  và bất phương trình nghiệm đúng. 2      Cách giải trên đã làm mất nghiệm.    + Lời giải đúng: x 3 4x − 6 − x − 3 3( x − 3)      (*) ۳۳� 0 0 3 ( x + 3)(4 x + 6) ( x − 3)(4 x − 6) −3 < x < 2 1.2. Kết luận: 8 Sv: Phan V¨n Léc
  9. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc f ( x) a f ( x) a 1 1 1 1 � � − �0 ; > � − >0 g ( x) b g ( x) b f ( x) g ( x) f ( x) g ( x) 1.3. Bài tập đề nghị: −3 x + 1 Bài 1: Giải phương trình:  −3 2x +1 x2 + x − 3 Bài 2: Giải phương trình:  2 1 x −4 1 1 Bài 3: Giải phương trình:  2 x − 2x + 5 x + 3 2. Dạng 2:  f ( x) g ( x )  hoặc  f ( x) g ( x ) Ví dụ minh họa: Bài 1: Giải bất phương trình:  2 x 2 − 6 x + 1 > x − 2   (1) + Sai lầm thường gặp: x 2 �x − 2 0 �x 2 (1) � � 2 � �2 � �x > 3 �2 x − 6 x + 1 > ( x − 2) 2 �x − 2 x − 3 > 0 x < −1 + Lời giải đúng: x−2 0 x−2 0 3− 7 x (1)  hoặc  � � 2 �� 2 2x2 − 6 x + 1 0 2 x − 6 x + 1 > ( x − 2) 2 x>3 Bài 2: Giải phương trình:  x 2 − 16 2 x − 7  (*) + Sai lầm thường gặp: (*) �x 4 x 4 x −4 �x − 16 0 2 � � 13 � � �2 � �x −4 � �x 5 � x �( −�, −4] �� 4, ��[ 5, +�)  x − 16 (2 x − 17) 2 �2 � � 3� x − 16 4 x 2 − 28 x + 49 13 x 3 + Nguyên nhân sai lầm: ta chưa chú ý đến điều kiện để bình phương hai vế là hai  vế phải không âm nên xuất hiện nghiệm  x −4  là nghiệm ngoại lai.  + Lời giải đúng: (*) �x 4 x −4 x 4 x 2 − 16 0 � 7 x 4 �x 5 � 13 � �−�2x 7 0 + � �۳���� �x � 2 � x � 4, [ 5, ) �x 2 − 16 (2 x − 17) 2 � 2 3 x − 28 x + 65 0 � 13 � 3� � x �x 2 − 16 4 x 2 − 28 x + 49 � 3     2.2. Kết luận: 9 Sv: Phan V¨n Léc
  10. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc � f ( x) 0 f ( x) 0 g ( x) 0     f ( x) �۳۳ g ( x) ; f ( x) g ( x) g ( x) 0 g ( x) 0 2 f ( x) g 2 ( x) f ( x) g ( x) Bài tập đề nghị: Bài 1: Giải bất phương trình:  x 2 − 4 x > x − 3 Bài 2: Giải bất phương trình:  x 2 − 5 x − 14 62 x − 1 Bài 3: Giải bất phương trình:  x 2 + x − 6 < x + 1   Bài 4: Giải bất phương trình:  2 x − 1 2 x − 3 3. Dạng 3:  f ( x) 2 .g ( x) 0 ; f ( x) 2 .g ( x) 0 Ví dụ minh họa: Bài 1: Giải bất phương trình:  x 2 (2 x 2 − 3x + 1) 0 (*) + Sai lầm thường gặp:  x 1 (*) � 2 x − 3x + 1 �0 2 1 x 2 + Nguyên nhân sai lầm:        Với  x = 0  thì  x 2 (2 x 2 − 3x + 1) = 0  nên (*) thỏa mãn. Vậy cách giải trên đã làm mất  nghiệm của phương trình. + Lời giải đúng: x 1 x=0 1 (*) � 2 x 2 − 3x + 1 0 x 2 x 0 x 0 Bài 2: Giải bất phương trình:  (2 x − 1) 2 ( 4 x + 3) (3 x 2 − 8 x + 2) 0 (*) 4 + Sai lầm thường gặp: 2 (*) 3x 2 −+5� x 2� 0 x 1    ( em xem lại) 3 + Nguyên nhân sai lầm: 1 −3        Với  x =  hoặc  x =  thì (*) thỏa mãn. Cách giải trên đã làm mất nghiệm của   2 4 phương trình.  + Lời giải đúng: 10 Sv: Phan V¨n Léc
  11. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc 1 1 x= x= 2 2 −3 −3 (*) � x = � x= 4 4 1 2 x x 1 2 3 −3 x 4 3x − 5 x + 2 0 2 1 −3 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là:  x =   ;   x =  ;  x 1 2 4 3 Kết luận:  f ( x) = 0 f ( x) = 0 2 f ( x) .g ( x) �0 � g ( x) 0 � f ( x) 0 � � 2 f ( x ) 0 ; f ( x) .g ( x) 0 g ( x) 0 Bài tập đề nghị: Bài 1: Giải phương trình:  ( x + 1) 2 ( x 2 − 7 x + 12) 0 Bài 2: Giải phương trình:  x 2 (2 x + 5) 4 ( x 2 − 3) 0 Bài 3: Giải phương trình:  ( x 2 − 5 x + 6)2 ( x − 4)3 0 4. Dạng 4:  g ( x). f ( x) 0  hoặc  g ( x). f ( x) 0 Ví dụ minh họa: Bài 1: Giải phương trình:  ( x 2 − 3x) 2 x 2 − 3x − 2 0 + Sai lầm thường gặp:  �x 2 1 x 3 �2 x 2 − 3x − 2 0 �x − (*) � � 2 �� 2� 1 ( x − 3x) 0 x − x 3 2 x 0 + Nguyên nhân sai lầm:        Với  x = 2 thì (*) có nghiệm đúng. Cách giải trên đã làm mất nghiệm.       + Lời giải đúng: 11 Sv: Phan V¨n Léc
  12. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc 1 x=− 2 x=2 x=2 2 x 2 − 3x − 2 = 0 ( x − 3 x). 2 x − 3 x − 2 = 0 2 2 �x > 2 1       (*) ���2 − 2 x 2 − 3x − 2 = 0 x ( x − 3 x). 2 x 2 − 3 x − 2 0 1 2 x 2 − 3x > 0 x 0 � x> � x= (2 x − 5) 2 x 2 − 5 x + 2 > 0 2 2 2 x2 − 5x + 2 > 0 5 x>2 x 1 2 x< 2       4.2. Kết luận: �f ( x ) = 0 �f ( x) = 0 � � g ( x). f ( x) �� 0 ��f ( x) > 0 ; g ( x ). f ( x) 0 ��f ( x) > 0 �� �� ��g ( x ) 0 ��g ( x) 0      4.3. Bài tập đề nghị: Bài 1: Giải bất phương trình:  ( x − 2) x 2 − 5 x + 6 0 Bài 2: Giải bất phương trình:  ( x 2 − 3x + 2) 2 x + 7 0      Bài 3: Giải bất phương trình:  (3x 2 + 2 x) 18 x + 5 0 12 Sv: Phan V¨n Léc
  13. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc KẾT LUẬN             Qua đề tài nghiên cứu này, em muốn giúp các em học sinh nhận ra một số sai   lầm thường gặp trong khi giải phương trình, bất phương trình. Mà trong bộ môn   Toán phương trình và bất phương trình là một phần rất quan trọng. Vì vậy, đề tài:  ” Mét sè sai lÇm thêng gÆp khi gi¶i ph¬ng tr×nh, bÊt ph¬ng tr×nh mét Èn quy vÒ bËc hai “ là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.         Để  học tập tốt môn Toán, bên cạnh việc học lý thuyết. Học sinh cần phải   biết vận dụng để làm bài tập. Trong quá trình làm bài tập các em học sinh sẽ gặp  nhiều sai lầm. Việc chỉnh sửa cho học sinh những sai lầm là một công việc rất  cần thiết của người giáo viên. Qua bài tập nhỏ này, em mong có thể giúp ích được   phần nào các em học sinh có kỹ  năng giải Toán nói riêng và hứng thú trong học   tập bộ  môn Toán nói chung. Từ  đó các em sẽ  rèn luyện được sự  cẩn thận, chính  xác trong công việc. 13 Sv: Phan V¨n Léc
  14. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc       Do khả năng bản thân và do thời gian có hạn nên bài tập nghiên cứu này khó  tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được thầy cô giáo và các bạn đóng góp  thêm.       Em xin trân thành cảm ơn Thầy Đinh Cao Long ­ Giáo viên dạy môn Toán của  trường THPT Xuân Hòa ­ Phúc Yên. Đã chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian em   thực tập tại trường. Thầy đã có những nhận xét quý báu giúp em hoàn thành bài  tập nghiên cứu này! Xuân Hòa, Ngày…. tháng…. năm 2011                                                                          Giáo sinh thực tập                                                                          Phan Văn Lộc CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đại số 10 ( Tác giả: Vũ Tuấn ) 2. Phương pháp dạy học môn Toán tập 1, 2 ( Tác giả: Nguyễn Bá Kim ) 3. Sai lầm thường gặp khi giải Toán ( Tác giả: Trần Phương ) 4. Sai lầm phổ biến khi giải Toán ( Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận ) 14 Sv: Phan V¨n Léc
  15. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc MỤC LỤC    Nội Dung                                                                                                                      Trang   Phần   mở   đầu  1 Nội dung                                                                                                                                 2   15 Sv: Phan V¨n Léc
  16. Bµi tËp nghiªn cøu khoa häc I.   CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN  2 II. NỘI DUNG CHÍNH                                                                                                          2 A. SAI LẦM KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ                                                            2 1. Dạng 1                                                                                                              2 2. Dạng 2                                                                                                              3 3. Dạng 3                                                                                                              4 4. Dạng 4                                                                                                              5 B.   SAI   LẦM   THƯỜNG   GẶP   KHI   GIẢI   BẤT   PHƯƠNG   TRÌNH   ĐẠI   SỐ  7 1. Dạng 1                                                                                                              7 2. Dạng 2                                                                                                              8 3. Dạng 3                                                                                                              9 4. Dạng   4  10 C. PHẦN KẾT LUẬN           13       16 Sv: Phan V¨n Léc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2