Bài tập nguyên lý máy số 1
lượt xem 572
download
Bài tập chương 1: Cấu trúc và xếp loại cơ cấu. Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phối hơi đầu máy xe lửa trên hình 1.1a và 1.1b. Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 9 – (2 * 13 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao gồm 4 nhóm loại 2 (6,9; 7,8; 2,3; 4,5) như hình 1.1a.a. Đây là cơ cấu loại 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập nguyên lý máy số 1
- CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU 1) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phối hơi đầu máy xe lửa trên hình 1.1a và 1.1b. 9 K K I H 9 H I O2 G G 8 O1 7 8 G 7 6 O1 B 6 2 B D E D 2 1 3 G A 1 A 3 E C A C 4 5 F D E C Hình 1.1a Hình 1.1a.a 4 5 F Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 9 – (2 * 13 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao gồm 4 nhóm loại 2 (6,9; 7,8; 2,3; 4,5) như hình 1.1a.a. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 + 0 H H A O2 9 10 K K 8 O2 9 10 I M 1 G 8 6 G I O3 F O1 L 5 11 A 11 L 6 7 M E G F M 7 1 2 B 5 O1 3 2 E 4 D A B C 3 C 4 D Hình 1.1b Hình 1.1b.b Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 11 – (2 * 16 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao gồm 1 nhóm loại 2 (2,3) và 2 nhóm loại 3 (4,5,6,7; 8,9,10,11) như hình 1.1b.b. Đây là cơ cấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 2) Tính bậc tự do và cơ cấu máy dập cơ khí (hình 1.2a) và máy ép thuỷ động (hình 1.2b) A A 1 A 2 1 B 2 4 5 B O1 O1 4 5 3 B 3 C O2 O2 C Hình 1.2a Hình 1.2a.a
- Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, nhóm tĩnh đinh được tách ra bao gồm 2 nhóm loại 2 (2,3; 4,5) như hình 1.2a.a. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 C C 3 3 D D 4 4 B 5 B 5 2 O2 2 O2 A A E E A O1 1 O1 1 Hình 1.2b Hình 1.2bb Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, khi tách nhóm ta chỉ có 1 nhóm tĩnh đinh loại 3 (2,3,4,5 như hình 1.1bb. Đây là cơ cấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 3) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu động cơ diesel (hình 1.3a) E B 3 3 5 B O3 E 5 2 E C 2 O3 6 C 4 C F 6 7 4 7 F A A D A 1 1 O1 O1 Hình 1.3a Hình 1.3b Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, khi tách nhóm ta chỉ có 3 nhóm tĩnh đinh loại 2 (2,3; 4,5; 6,7) như hình 1.3b. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 4) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu bơm oxy (hình 1.4a) B B 3 3 O2 O C C G G 2 5 2 5 H 4 4 D D A E A E 2’ 6 1 6 K O O O 1 O Hình 1.4b
- Hình 1.4a B B 3 Bậc tự do cơ cấu được tính theo công thức: O2 C W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth 2 1 4 5 G = 3 * 6 – (2 * 8 + 1) + 0 – 0 = 1 2’ D O1 E Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là hai A 6 O6 biên dạng răng đang tiếp xúc với nhau tai A, do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (hình 1.4b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: Hình 1.4c W = 3 * 7 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 1 khi tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh đinh loại 2: (2’,2) và nhóm loại 3: (3,4,5,6) như hình 1.4c. Đây là cơ cấu loại 3. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 5) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu điều khiển nối trục (hình 1.5a) 1 2 1 2 3 2 3 5 4 3 5 4 5 4 Hình 1.5a Hình 1.5b Hình 15c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.5a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là khớp cam do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (hình 1.5b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh đinh loại 2: (2,3; 4,5) như hình 1.5c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 6) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy dệt vải dày, đập khổ dở (hình 1.6a) O4 O4 4 O4 4 D C C D 4 C D C A O B B 6 1 O2 B 6 2 6 O1 B O1 A O1 1 O2 2 2 2 1 O6 O6 O6 O3 3 O3 3 O3 3 Hình 1.6a Hình 1.6b Hình 1.6c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.6a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 8 – (2 * 10 + 2) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là khớp cam và khớp bánh răng, do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (hình 1.6b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 9 – (2 * 13 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 4 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.6c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 + 0 7) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu cắt kẹo tự động (hình 1.6a): Bậc tự do cơ cấu Hình 1.6a được tính theo công thức:
- W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 9 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp O7 loại cao là khớp cam (tiếp xúc giữa cam 1 và O2 E D A con lăn 2, do vậy ta phải thay thế khớp cao 6 thành khớp thấp (hình 1.6b). 4 2 1 5 O3 O1 Bậc tự do cơ cấu thay thế: 3 W = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 C B Khi tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.6c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1=1+0+0+0+0 Hình 1.6a A 2 O7 O3 3 C O7 K O2 B E D A 7 6 K 4 2 O7 E 5 O3 3 O1 D 5 C B 1 6 1 4 C O1 Hình 1.6b B Hình 1.6c 8) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu máy nghiền (hình 1.8a): O5 O5 B A 2 B B 3 C 2 C 4 O5 3 4 A O3 5 5 B C O3 A 2 3 4 1 O1 5 1 O3 O1 1 O Hình 1.8a 1 Hình 1.8b Hình 1.8c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.8a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 1) + 0 – 1 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là khớp cam (tiếp xúc giữa cam 1 và con lăn 2), do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (do biên dạng cam tại vị trí tiếp xúc là phẳng nên thay thế khớp thấp là khớp tịnh tiến)(hình 1.8b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.8c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 9) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu phanh má (hình 1.9a) B 2 D B D B 2 D D 2 3 5 3 5 3 4 4 O3 O3 A O3 5 A 1 1 1 O5 O54 A 4 O1 O1 O4 O1 O5 Hình 1.9a Hình 1.9b Hình 1.9c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.9a được tính theo công thức:
- W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 6 + 2) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao là khớp cam (tiếp xúc giữa cam 3 và khâu 4 và 5), do vậy ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp (do biên dạng cam tại vị trí tiếp xúc là phẳng nên thay thế khớp thấp là khớp tịnh tiến)(hình 1.9b). Bậc tự do cơ cấu thay thế: W = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Khi tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh đinh loại 2 như hình 1.9c. Đây là cơ cấu loại 2. Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 10) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu vẽ đường thẳng Lipkin với các chiều dài AD = AE, BD=DC=CE=EB, AF = FB (hình 1.11a) C 6 D C D 7 5 6 E 7 5 4 B B E 3 4 1 B 3 1 A 2 F 2 F A A Hình 1.10a Hình 1.10b Bậc tự do cơ cấu Hình 1.10a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có chuỗi động kín BDCE nên khi tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 4 như hình 1.10b. Đây là cơ cấu loại 4 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 11) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu chuyển động theo quỹ đạo cho trước (hình 1.11a) G G 5 C 5 2 E B A 3 4 F D 4 F 1 G 2 E C C B 3 A 1 D Hình 1.11a Hình 1.11b Hình 1.11c Bậc tự do cơ cấu Hình 1.11a được tính theo công thức: G W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 5 + 2) + 0 – 2 = 1 5 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, vì có khớp loại cao chỗ tiếp xúc của hai con lăn 3 và 4 với giá và A khâu 5 nên ta phải thay thế khớp cao thành khớp thấp như hình 1.11b. Bậc tự do cơ cấu thay thế: F W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 –1 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 (2 Khi tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh định loại 2 như hình 1.11c. Đây là cơ cấu loại 2 C Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 B 1 + 0 + 0 = 2 4 D 3 12) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu nâng thùng hạt giống (hình 1.12a) và cơ cấu nhấc lưỡi cày của máy nông nghiệp (hình 1.12b) a) Xét hình 1.12a: E
- Bậc tự do cơ cấu Hình 1.12a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 5 – (2 * 7 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 2 nhóm tĩnh định loại 2 (2,3; 4,5) như hình 1.12aa. Đây là cơ cấu loại 2 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 O5 O3 3 O5 2 5 O3 5 B A 4 4 O1 D O1 3 D C 1 1 C 2 B A Hình 1.12a Hình 1.12aa b) Xét hình 1.12b: O7 B B 7 G O7 2 1 A 1 C A 3 7 G D 2 O3 C 6 3 D O3 D F 4 4 6 O5 E F O5 E F 5 5 Hỉnh 1.12b Hình 1.12bb Bậc tự do cơ cấu Hình 1.13b được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 7 – (2 * 10 + 0) + 0 – 0 = 1 Chọn khâu 1 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 3 nhóm tĩnh định loại 2 (2,3; 4,5; 6,7) như hình 1.12bb. Đây là cơ cấu loại 2 Công thức cấu tạo cơ cấu : 1 = 1 + 0 + 0 + 0 13) Tính bậc tự do và xếp loại cơ cấu trong máy tính : cộng (hình 1.13a) và nhân (hình 1.13b) a) Xét hình 1.13a: D 5 D 3 C B 5 B E 4 6 E 3 C B 1 1 4 x1 E x3 2 6 2 x2 A A F F a1 a2 Hình 1.13.a Hình 1.13aa x a + x 2 a1 x3 = 1 2 a1 + a 2
- x1 + x 2 Khi a1 = a2 thì x3 = 2 Bậc tự do cơ cấu Hình 1.14a được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 6 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 2 Chứng tỏ cơ cấu co 2 khâu dẫn, Chọn khâu 1 và 2 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 3 (3, 4, 5, 6) như hình 1.13aa. Đây là cơ cấu loại 3 Công thức cấu tạo cơ cấu : 2 = 2 + 0 b) Xét hình 1.14b: 5 5 3 z x 4 3 4 6 y 2 x 6 2 1 h 1 Hình 1.13b Hình 1.13bb xy z= h− y y hi khâu 2 cố định: = const = t , do vậy z = tx h− y Bậc tự do cơ cấu Hình 1.13b được tính theo công thức: W = 3n – (2P5 + P4) + rth - Wth = 3 * 6 – (2 * 8 + 0) + 0 – 0 = 2 Chứng tỏ cơ cấu co 2 khâu dẫn, Chọn khâu 1 và 6 là khâu dẫn, tách nhóm ta có 1 nhóm tĩnh định loại 3 (2, 3, 4, 5) như hình 1.13bb. Đây là cơ cấu loại 3 Công thức cấu tạo cơ cấu : 2 = 2 + 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nguyên lý máy số 2
11 p | 1761 | 582
-
Bài tập nguyên lý máy số 3
10 p | 907 | 446
-
Tiết: 52 BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)
5 p | 668 | 69
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Máy phát điện xoay chiều một pha P1 (Tài liệu bài giảng)
4 p | 253 | 50
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 47: Thực hành máy biến áp
22 p | 434 | 36
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 p | 240 | 26
-
Bài 32. MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN
5 p | 226 | 18
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 47: Thực hành máy biến áp
4 p | 321 | 11
-
THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn : Vật Lý
9 p | 86 | 10
-
Bài 32. MÁY BÀIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN
5 p | 85 | 9
-
Vật lí lớp 12 - Tiết: 29 XOAY CHIỀU
12 p | 78 | 9
-
Bài 32: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
4 p | 267 | 9
-
Vât lý 12 Phân ban: Bài 44 : CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
0 p | 116 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
16 p | 8 | 4
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
5 p | 7 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
4 p | 11 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Phước Nguyên, Bà Rịa - Vũng Tàu
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn