intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập ôn thi môn Hóa học

Chia sẻ: Lê Thanh Huân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

80
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu ôn thi tốt vào các trường Cao đẳng, Đại học đạt kết quả cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập ôn thi môn Hóa học

  1. Bài tập 1: Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd X gồm CuSO4 0,08M và AgNO3 0,008M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là bao nhiêu ? Hướng dẫn: Cặp oxi hóa - khử ưu thế là Fe- / + Ag Fe + -> +2Ag = 0,5.0,008 = 0,004 mol -> m tăng = 0,004.108 - 0,002.56 = 0,32 gam -> còn lại 0,16 gam là khối lượng tăng từ phản ứng Fe + Cu2+ Fe + -> + Cu x mol ------------------> x mol ta có 64x - 56x = 0,12 -> x = 0,02 mol . Khối lượng kim loại đã bám vào thanh sắt là 0,004.108 + 0,02.64 = 1,712 gam. Bài tập 2: Cho hỗn hợp A gồm 0,24g Mg và 1,12g Fe ở dạng bột tác dụng với V(ml) dd AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng là 3,36g. Tính V? Hướng dẫn: Giả sử chất rắn E sau phản ứng là Ag => khối lượng Ag thu được là 3,36g =>số mol Ag là 0,031 mol. Mà số mol của Mg là 0,01 mol, số mol của Fe là 0,02 mol =>chứng tỏ Mg đã phản ứng hết, Fe đã phản ứng một phần và chất rắn E gồm Ag sinh ra do Mg phản ứng và Fe còn dư. Mg + 2Ag => + 2Ag (1) 0,01mol=>0,02mol 0,02mol => khối lượng của Ag sinh ra từ (1) là: 0,02.108=2,16 g Gọi x là số mol của Fe tham gia PỨ (2). Fe + 2Ag => + 2Ag (2) xmol => 2xmol 2xmol =>khối lượng chất rắn E là: 2,16+ (0,02-x)56 + 2x.108 = 3,36 => x=5. mol => tổng số mol của Ag tham gia PỨ là: 0,02+ 5.10-4= 0,021 mol => V= 0,021/0,1=0,21(l) = 210 ml. Bài tập 3:Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hồn hợp bột kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là?
  2. Hướng dẫn: Sản phẩm khử duy nhất bài toán cho là NO -> bỏ qua trường hợp fe có phản ứng với H2SO4 . nCu(NO3)2 = 0,16 mol ,nH2SO4 = 0,2 mol . Phản ứng : Fe + 4H+ + NO3- -> Fe3+ + NO + 2H2O nH+ = 0,4 mol ,nNO3- = 0,32 mol -> tính theo H+ , nNO = nFe = nFe3+ = 0,1 mol . Như vậy ,sau phản ứng đã có 0,1 mol Fe tham gia phản ứng với NO3-/H+ để tạo NO và 0,1 mol Fe3+ . ở đây ghi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , nếu Fe ở đây không dư thì sau phản ứng sẽ không còn kim loại -> trái với điều kiện bài toán . Fe dư , nên có phản ứng : Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+ Theo lý thuyết ,phản ứng này xảy ra trước vì cặp Fe/Fe3+ > Fe/Cu2+ số mol Fe đã phản ứng ở đây là 0,05 mol -> tổng số mol Fe đã phản ứng là 0,15 mol = 8,4 gam . Fe tiếp tục phản ứng với Cu2+ : Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu nCu = 0,16 mol -> m tăng = 1,28 gam 0,4m = 8,4-1,28 -> m = 17,8 gam. Bài tập 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO? Hướng dẫn: Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại -> 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết -> CuSO4 không dư -> nCu = 0,105 mol = 6,72 gam -> còn 1,12 gam là của Fe . Phản ứng : Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O nFe = 0,02 mol -> nHNO3 = 0,08 mol . nFe3+ = 0,02 mol ( chú ý phản ứng 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ -> 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ ) Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105-0,01 = 0,095 mol . 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO +4 H2O từ đây tính được nHNO3 = 0,093.8/3 = 0,253 mol => tổng HNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol -> = 0,16667 lít = 166,67 ml.
  3. Bài tập 5: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giátrị tối thiểu của V là? Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3) - Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Do → kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16 → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24+0,02.3+0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 m. Bài tập 6: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: Hướng dẫn: nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol 8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1) Do → N O3– h ế t Bđ: 0,9 0,225 0,675 Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225 Dư: 0,3 0 0,3 Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2) 0,3 0,3 0,45 Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít. Bài tập 7: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol củaAgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M. Kim loại M là? Hướng dẫn: Gọi nFe2+ pư = 2x mol → nAg+pư = x mol M + F e2+ → M 2+ + F e 2x ← 2x → 2x
  4. → ∆m↓ = 2x.(M – 56) → %mKl giảm = (1) M + 2 Ag + → M 2+ + 2 Ag 0 ,5 x ← x → x → ∆m↑ = 0,5x.(216 – M) → %mKl tăng = (2) - Từ (1) ; (2) → → M = 6 5 → Z n. Bài tập 8: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt kháccũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấykĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5)gam. Giá trị của m là? Hướng dẫn: Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có trong m gam hỗn hợp Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3) - Từ (3) → (64 – 59).x = 0,5 → x = 0,1 mol (*) - Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam → mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4gam → nAg(2) = 0,3 mol → y = 0,15 mol (**) - Từ (*) ; (**) → m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam. Bài tập 9: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? Hướng dẫn: nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,15→ 0,3 0,15 0,3 Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0 ,1 → 0 ,2 0,2 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3) 0,15 → 0,15 0,15 Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,15).108 = 70,2 gam. Bài tập 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là? Hướng dẫn:
  5. nFe = 0,04 mol ; nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol Thứ tự các phản ứng xảy ra là: (Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+
  6. Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư : M + CuSO4 ----> MSO4 + Cu A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g) ------- x mol -------------------------> Giảm : 0,0005m (g) ---> x = 0,0005m/(A-64) (1) M + Pb(NO3)2 ----> M(NO3)2 + Pb A(g)---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g) -------- x mol ------------------------------> Tăng: 0,071m (g) ---> x = 0,071m/(207-A) (2) Kết hợp 1,2 ---> A = 65, M là Zn. Bài tập 14: Cho 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào dung dịch Ag2SO4 có số mol là 0,005 mol. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,144gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại? Hướng dẫn: - Phản ứng: Zn + Ag2SO4 = ZnSO4 + 2Ag¯ Cu + Ag2SO4 = CuSO4 + 2Ag¯ - Vì tổng số mol Zn và Cu nằm trong giới hạn: 0,387/65 < nhh < 0,387/64→ 0,0059 < nhh < 0,00604→ nhh lớn hơn 0,005 mol, chứng tỏ Ag2SO4 hết. - Giả sử Zn phản ứng một phần, Cu chưa tham gia phản ứng. Gọi số mol Zn ban đầu là x; số mol Zn phản ứng là x' Gọi số mol Cu ban đầu là y. → Khối lượng kim loại tăng: 108.2x' - 65.x' = 1,144 - 0,387 = 0,757 (gam) → 151x' = 0,757 → x' = 0,00501. Số mol này lớn hơn 0,005 mol, điều này không phù hợp với đề bài, do đó Zn phản ứng hết và x = x'. - Zn phản ứng hết, Cu tham gia phản ứng một phần. Gọi số mol Cu tham gia phản ứng là y. Ta có phương trình khối lượng kim loại tăng: 108.2x - 65.x + 108 . 2y' - 64 . y' = 0,757 (*) Giải phương trình (*) kết hợp với phương trình: x + y' = 0,005 Ta có: x = 0,003 và y = 0,002 Vậy: mZn = 0,003 . 65 = 0,195 (gam) mCu = 0,387 - 0,195 = 0,192 (gam). Bài tập 15: Cho 4,15 gam hỗn hợp Fe, Al phản ứng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem
  7. lọc kết tủa (A) gồm hai kim loại nặng 7,84 gam và dung dịch nước lọc (B). Để hòa tan kết tủa (A) cần ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch HNO3 2M, biết phản ứng tạo NO? Hướng dẫn: Phản ứng xảy ra với Al trước, sau đó đến Fe. Theo giả thiết, kim loại sinh ra là Cu (kim loại II). Gọi x là số mol Al, y là số mol Fe phản ứng và z là mol Fe dư: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu x 1,5x 1,5x (mol) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y y y (mol) Ta có: 27x + 56(y + z) = 4,15 (1) 1,5x + y = 0,2 . 0,525 = 0,105 (2) 64(1,5x + y) + 56z = 7,84 (3) Giải hệ (1), (2), (3)→ x = 0,05, y = 0,03 và z = 0,02. Phản ứng với HNO3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O z 4z (mol) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1,5x + y) 8/3(1,5x +y) (mol) → nHNO3 = 8,3(1,5x + y) + 4z = 0,36 (mol) Vậy V dd HNO3 = 0,36 /2 = 0,18 (lít). Bài tập 16: Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng. Hướng dẫn: Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư. Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol); nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol) và nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol) Phản ứng: Fedư + 2HCl → 2FeCl2 + H2 (mol) 0,03 0,03 → Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 - 0,03 = 0,02 (mol) Ta có phản ứng sau (có thể xảy ra): Al + 3AgNO3 → 3Ag¯ + Al(NO3)2 => Al + 3Ag+ → 3Ag¯ + Al3+. 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + Cu =>2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu¯ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag¯ => Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag¯
  8. Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu¯ => Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu¯ → Ta có sự trao đổi electron như sau: Al → Al3+ + 3e 0,03 0,09 (mol) Fe → Fe2+ + 2e 0,02 0,04 (mol) Ag+ + 1e → Ag x x x (mol) Cu2+ + 2e → Cu y 2y y (mol) Tổng số electron nhường = Tổng số electron nhận → x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) 108x + 64y + 56 . 0,03 = 8,12 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05. Vậy: CM AgNO3 = 0,03 / 0,2 = 0,15M CM Cu(NO3)2 = 0,05/0,2 = 0,25M. Bài tập 17: Mét thanh kim lo¹i M ho¸ trÞ II nhóng vµo 2 lit dung dÞch FeSO4, sau ph¶n øng khèi lîng thanh kim lo¹i M t¨ng 32 gam. Còng thanh kim lo¹i Êy nhóng vµo 2 lÝt dung dÞch CuSO 4, sau ph¶n øng khèi lîng thanh kim lo¹i M t¨ng 40 gam (gi¶ sö toµn bé l îng kim lo¹i tho¸t ra ®Òu b¸m lªn thanh kim lo¹i M). BiÕt ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, sau ph¶n øng d kim lo¹i M vµ 2 dung dÞch FeSO4, CuSO4 cã cïng nång ®é mol ban ®Çu. H·y x¸c ®Þnh tªn kim lo¹i M vµ nång ®é mol cña dung dÞch FeSO 4, CuSO4. Hướng dẫn: C¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng : M + FeSO4 → MSO4 + Fe (1) M + CuSO4 → MSO4 + Cu (2) Theo gi¶ thiÕt : VddCuSO4 = VddFeSO4 = 2 lÝt CMCuSO = CMFeSO 4 4 → sè mol CuSO4 b® = nFeSO4 b® = x (mol) V× sau ph¶n øng d kim lo¹i M → FeSO4, CuSO4 ph¶n øng hÕt Tõ (1) : sè mol M ph¶n øng = nFe b¸m vµo = x. Tõ (2) : sè mol M ph¶n øng = nCu b¸m vµo = x. Theo gi¶ thiÕt, sau (1) thanh M t¨ng 32 gam nªn ta cã : 56x - Mx = 32 (3) Sau (2) thanh M t¨ng 40 gam nªn ta cã ph ¬ng tr×nh :
  9. 64x - Mx = 40 (4) Gi¶i (3), (4) ta ®îc x = 1 ; M = 24 → M lµ Mg 1 CM(FeSO ) = CM(CuSO ) = = 0,5M . 2 4 4 Bài tập 18:Cho 1,76 gam hçn hîp A gåm bét Fe vµ Cu ph¶n øng võa ®ñ víi bét S thu ®îc chÊt r¾n B. Cho B t¸c dông víi dung dÞch HCl d råi läc bá phÇn kh«ng tan ta ®îc dung dÞch C. Thªm dung dÞch NaOH d vµo dung dÞch C ta ®îc kÕt tña D. Nung D trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi ta ®îc 1,6 gam chÊt r¾n. a) TÝnh khèi lîng mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu. b) Cho 1,76 gam hçn hîp A vµo 100 ml dung dÞch AgNO 3 0,65M. TÝnh nång ®é mol c¸c chÊt trong dung dÞch sau ph¶n øng. BiÕt thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi sau ph¶n øng. Hướng dẫn: a) TÝnh khèi lîng mçi kim lo¹i to Cu + S  CuS (1) → o Fe + S  FeS (2) t → ChØ cã FeS ph¶n øng víi dung dÞch HCl FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (3) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl (4) o 4Fe(OH) 2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (5) t → 1,6 nFe2O3 = = 0,01 (mol) 160 Tõ ph¶n øng (2) ®Õn ph¶n øng (5) 1 ⇒ Fe Fe2O3  → 2 0,02 0,01 (mol) → mFe = 0,02.56 = 1,12 (gam) → mCu = 1,76 – 1,12 = 0,64 (gam) b) TÝnh nång ®é mol c¸c chÊt 0,64 = 0,01 (mol) , nAgNO3 = 0,1.0,65 = 0,065 (mol) nCu = 64 AgNO3 + Fe → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,04 0,02 0,02 (mol) AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag
  10. 0,02 0,01 0,01 (mol) nAgNO3 cßn l¹i = 0,065 – (0,04 + 0,02) = 0,005 (mol) vµ AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 0,005 0,005 0,005 (mol) 0,01 CM cña Cu(NO3)2 = 0,1 = 0,1(M). 0,02 − 0,005 CM cña Fe(NO3)2 = = 0,15(M). 0,1 0,005 CM cña Fe(NO3)3 = 0,1 = 0,5(M). Bài tập 19:Cho lá kẽm có khối lượng 25g vào dung dịch đồng sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96g. a) Viết phương trình hoá học, tính khối lượng kẽm đã phản ứng? b) Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch? Hướng dẫn: a) Phương trình hoá học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu 65g 160g 64g xg Gọi x là khối lượng Zn tác dụng. Ta có phương trình: =24.96 25 - x + ⇒ 65(25-x) +64x=24,96.65=1622,4 Giải ra:x=2,6. b)mCuSO4=0,04.160=6,4(g). Bài tập 20: Cho một lá đồng có khối lượng là 6g vào dung dịch bạc nitrat. Phản ứng xong đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6g. Viết phương trình hoá học và tính khối lượng đồng đã phản ứng? Hướng dẫn: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag 1 mol 2 mol x mol 2x mol (2x .108)-64x=7,6 152x=7,6→x=0.05 →mCu=3,2(g). Bài tập 21:Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.
  11. a) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan. b) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan. c) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp bằng phường trình hoá học. Hướng dẫn: a) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 +3Cu↓ Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có kh ả năng ph ản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N ch ứa 3 mu ối Al2(SO4)3,CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng. b) Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng Al đã tác dụng hết với CuSO4, nên dung dịch N chứa 2 muối Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư (hoặc chưa phản ứng): 2 Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ c) Dung dịch sau phản ứng chưa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng ch ỉ có Al2(SO4)3, do Al dư hoặc vừa đủ đẻ phản ứng với 2 muối: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓ Bài tập 22:Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim lo ại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành ph ần ch ất rắn D là? Hướng dẫn: Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1: Al vừa đủ phản ứng còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng. Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + Ag↓ 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + Cu↓ Trường hợp 2: Al phản ứng hết sau đó Fe phản ứng, Fe dư và kim lo ịa Ag, Cu được giải phóng. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 +Cu↓ Chất rắn D gồm Ag, Cu, Fe. Bài tập 23: Nhúng một lá Al vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá Al ra khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g.Tính khối lượng Al đã tham gia phản ứng? Hướng dẫn:
  12. Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lưọng Al đã phản ứng là x gam : 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 2 . 27g 3 . 64g xg g So với khối lưọng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 g. Ta có phương trình : (a-x) + =a+1,38 ⇒x=0,54 g. Vậy mAl=0,54. Bài tập 24:Cho lá Fe có khối lượng 5,6 g vào dung dịch Đồng Sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá Fe ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá Fe la 6,4 g. Tính khối lượng muối Fe đựoc tạo thành? Hướng dẫn : nFe = =0,1 mol. + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol (tăng 8 g) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol (tăng 0,8 g) mFeSO4=0,1.152=15,2 g. Bài tập 25:Cho một lá sắc có khối lượng 5 g vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau mọtt thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 g. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng? Hướng dẫn : Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khối lượng dung dịch CuSO4 : mddCuSO4=1,12.50=56 g → FeSO4 + Cu CuSO4 + Fe 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol x mol x mol x mol x mol 64x -56x=5,16-5=0,16 g ⇒x=0,02 mol. mCuSO4 tham gia phản ứng = 0,02 .160=3,2 g 100g dung dịch CuSO4 có 15 g CuSO4 nguyên chất. 56 g dung dịch CuSO4 có x g CuSO4 nguyên chất. x= =8,4 g ;mCuSO4 còn lại=8,4-3,2=5,2 g. m FeSO4 =0,02 .152=3,04 g. mdd sau phản ứng=56-0,16=55,84 g. C%CuSO4= .100%=9,31%
  13. C%FeSO4= .100%=5,44%. Bài tập 26:Cho 10 g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là 11 g. Thành phần % theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là? Hướng dẫn: Fe + CuSO4 (dư) → FeSO4 + Cu 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol x mol x mol x mol x mol Khối lượng Fe phản ứng ( cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x. CuSO4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng : 10-56x+64x=11 ⇒ x=1/8 (mol). mFe trong hỗn hợp đầu là 56 . =7 g. %mFe= =70% : %mCu=100-70=30%. Bài tập 27: Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan them được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng them 1,52 g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dung(giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng). Hướng dẫn: Cu + 2AgNO3→Cu(NO3)2 + 2Ag Gọi x là số mol của Cu phản ứng. => mCu = 64x theo pt: nAg phản ứng = 2 x nCu = 2x (mol) => mAg phản ứng = n x M = 216x (g) theo bài ra ta có phươg trình sau: 216x - 64x = 1,52 => x = 0,01 (mol) theo pt: nAgNO3 = 2 x nCu = 2 x 0,01 = 0,02 (mol) => Cm AgNO3 = n : V = 0,02 /0 0,2 = 1 M. Bài tập 28: Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính số gam chất rắn A.
  14. b/Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi. Hướng dẫn: Fe + 2AgNO3  → Fe(NO3)2 + 2Ag ( 1 )  Fe + Cu(NO3)2  → Fe(NO3)2 + Cu (2)  Số mol của các chất là: nFe = 0,04 mol ; nAgNO3 = 0,02 mol ; nCu(NO3)2 = 0,1 mol Vì Ag hoạt động hoá học yếu hơn Cu nên muối của kim loại Ag sẽ tham gia phản ứng với Fe trước. Theo pứ ( 1 ):nFe ( pứ ) = 0,01 mol ; Vậy sau phản ứng ( 1 ) thì nFe còn lại = 0,03 mol. Theo (pứ ( 2 ): ta có nCu(NO3)2 pứ = nFe còn dư = 0,03 mol. Vậy sau pứ ( 2 ): nCu(NO3)2 còn dư là = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol Chất rắn A gồm Ag và Cu mA = 0,02 x 108 + 0,03 x 64 = 4,08g dung dịch B gồm: 0,04 mol Fe(NO3)2 và 0,07 mol Cu(NO3)2 còn dư. Thể tích dung dịch không thay đổi V = 0,2 lit Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch sau cùng là: CM [ Cu(NO 3 ) 2 ] dư = 0,35M ; CM [ Fe (NO 3 ) 2 ] = 0,2M Bài tập 29: Nhúng 2 miếng kim loại Zn và Fe cùng vào một ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy 2 miếng kim loại ra thì trong dung dịch nhận được biết nồng độ của muối Zn gấp 2,5 lần muối Fe. Đồng thời khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11g. Giả thiết Cu giải phóng đều bám hết vào các thanh kim loại. Hãy tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh. Hướng dẫn:
  15. - Nếu khối lượng thanh kim loại tăng = mkim lo ại giai phong - mkim lo ai tan - Nếu khối lượng thanh kim loại tăng = mkim lo ại tan - mkim lo ai giai phong Vì Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Nên Zn tham gia phản ứng với muối trước. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) →  x x x x (mol) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) →  y y y y (mol) Vì khối lượng dung dịch giảm 0,11 g. Tức là khối lượng 2 thanh kim loại tăng 0,11 g Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: (160y – 152y) + (160x – 161x) = 0,11 Hay 8y – x = 0,11 (I) Mặt khác: nồng độ muối Zn = 2,5 lần nồng độ muối Fe * Nếu là nồng độ mol/lit thì ta có x / y = 2,5 (II) (Vì thể tích dung dịch không đổi) * Nếu là nồng độ % thì ta có (II)/ (Khối lượng 161x / 152y = 2,5 dd chung) Giải hệ (I) và (II) ta được: x = 0,02 mol và y = 0,05 mol . Bài tập 30:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2