intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

8 bài tập ôn thi môn: Hóa học 9

Chia sẻ: Nguyễn Công Cao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo "8 bài tập ôn thi môn: Hóa học 9" dưới đây. Tài liệu giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 8 bài tập ôn thi môn: Hóa học 9

  1. Bài 1: Cho 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HCl thu  được dung dịch A và thoát ra 224 ml khí B (ở đktc) và lọc được chất rắn D  nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl dư vào hỗn hợp A + D thì D tan một phần, sau  đó lọc kết tủa thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung nóng trong  không khí đến lượng không đổi cân nặng 6,4 gam. Tính thành phần phần trăm  khối lượng Fe và CuO trong hỗn hợp ban đầu  Bài 2    : Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm   FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất  nặng 4,784 gam. Khi đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư  thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng dd HCl dư  thấy thoát ra 0,6272 lít khí H2 (đktc). a. Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp A     b.  Tính % khối lượng các chất trong B, biết trong B có nFe3O4 = 1/3 ∑  nFeO và nFe2O3   Bài 3 .   Ống chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 được đốt nóng rồi  cho dòng H2 đi qua đến dư. Sau phản ứng trong ống còn lại 3,92 gam Fe. Nếu   cho 4,72 gam hỗn hợp đầu vào dung dịch CuSO 4 lắc kĩ và để phản ứng hoàn  toàn, lọc lấy chất rắn, làm khô cân nặng 4,96 gam. Tính khối lượng từng chất   trong hỗn hơp.   Bài 4 .  Cho 0,411 gam hỗn hợp kim loại sắt và nhôm vào 250 ml dung  dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn  A cân nặng 3,324 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung   dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng dần dần hóa nâu.   a.  Viết tất cả các phản ứng có thể xảy ra.
  2. b. Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 0,411 gam hỗn hợp đầu.  Bài 5: Từ không khí, H2O và Đá vôi, điều chế đạm 2 lá, phân urê Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl 2 và NaCl  vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO3  1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4  gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và  dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượn g của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy  kết tủa đem nung đến khối  lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muố i có trong hỗn hợp ban đầu. Bài 6: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Mg, Ag Bài 7: Trộn CuO với một oxit kim loại hóa trị 2 không đổi theo tỉ lệ mol   1: 2 được hỗn hợp X. Cho 1 luồng khí CO nóng dư  đi qua 2,4 gam X đến   phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần 40 ml dung  dịch HNO3 2,5M, chỉ  thoát ra một khí NO duy nhất và dung dịch thu được   chỉ chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kim loại chưa biết.  Bài 8: Tìm các chất chưa biết và hoàn thành các phản ứng A + HCl ­> B + FeCl2 B + O2 ­> C + H2O. C + H2SO4 ­> SO2 + H2O.   B + SO2 ­> C + H2O. A +   B ­> C. C + HCl ­> D + ZnCl2
  3. D + O2 ­> A + E C + O2 ­> SO2 + ZnO.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2