Bài tập quản trị sản xuất: Phần 1
lượt xem 23
download
Cuốn “Bài tập Quản trị sản xuất” được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện kỹ năng thực hành quản trị sản xuất - một trong những chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Tài liệu gồm các bài tập được giải sẵn, các bài tập có gợi hướng dẫn giải và các bài tập tự thực hành. Các nội dung được đề cập đến trong cuốn sách này bao quát được những vấn đề cốt yếu của các lĩnh vực trong chức năng sản xuất. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập quản trị sản xuất: Phần 1
- — — Nhóm biên TS. NGUYỀN THANH LỈẺM TS. NGUYỀN QUỐC TUẤN - ThS. LÊ THỊ MINH HẰNG BÀI TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT (Tảibản lầnnhất) NHÀ XUẤT BẢN TẢI CHÍNH
- Bài tập Quàn trị sân Xĩỉát. ' _____ ~~ * " * ' 3 LỜI GIỚI THIỆU “Bài tậpQuàn trị sản xuất ” luyệnkỳ năng thực hànhquàn trịsán xuất. trong những năng cơ trịdoanh nghiệp. Tài liệugồm các bài tập được giải sẵncác bài tậ các bài tập tự thực hành. Các nội dung được đề cập đến trong tài này bao quát được những vấn đề cốt yêu của các lĩnhvực trong chức năng sàn âtxugôm các Chuông 1: Năng suất - Giải q nhưcác tinhtóan về hiệuquả và địnhlượng năng Chưoơg 2: Tổchức sàn xuất —Giãi quyêt các bài toán thiết kế và cân dổi dâ chuyền sàn xuất, tinhtoán các tham so và đánh giá quà dây chuyền sàn các phương pháp phối hợp các bước công việc. Chuông 3: Bo trí sản xuất - Giảiquyết các bài tóan trí nội bộ nhà xưởng. Chuông 4: Quản lý kỹ thuật - Giảiquyết các bài toán ch hoạch bào trì,đánhgiá lựa phương ánbào Chưong 5: Chiếnlược sàn xuất - G trong dài hạn. Chương 6: Hoạch định tống hợp - các bài toán nguồn lựcvà lập kế hoạch tông hợp. Chưong 7: Quán trịvật liệu - Giãiquỵêt các bài toán kế h phân tích biên tế tồn 1 kỳ, phân loại vật liệubăng kỹ thuật phân loạ Chương 8: Quàn trịtồn kho nhu cầu độc lập toán các sổ cơ bàn cùa hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập. Chưong 9: Hoạch định nhu cầuvật vật liệuvào việc tínhtoán nhu cầuphụ Chưong 10: Lập tiếnđộ và kiểmsoát các hoạt động chế tạo toán tinhtoán chi tiêuđầu vào và đầura ờ các nơi là kế hoạch tiếnđộ sàn xuất. Chuơng 11: Lập tiếnđộ và kiếmsoát dự án PERT trong lập tiếnđộ, dịchchuyển nguồn Trong quá trìnhsoạn thào, khỏ có thê có những sót. Mong quý độc già đóng góp ý kiếnplìe bình để chúng tôi hoàn thiện tàđược hơn. Nhóm tác giả
- Cjwxmg I: 5 CHƯƠNG NĂNG SUẤT I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Những chi sôphan ánh hiệu quácu K.PI) có thê ai úp nhà quản trị dụ báo dược hiệu qua kinh tê cua tô chức, từ đó họ có thề có những thay dôi cần thiết vê quá trình hoạt động. Các chì số do lường hiệu quả cùa tổ chức bao gồm những chì tiêu vè tài chính như dòng ngân quỹ. lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi... và những chi số phi tài chính như thời gian giao hàng. % doanh sô từ sản phàm mới... Trong dó. năng suât là một chi sô quan trọng phàn ánh hiệu quá cùa tô chức. Nătnĩsuất phản ánh cách thức sử dụng nguồn lực của tổ chức hay ngành. Quàn trị sản xuất dặc biệt quan tâm đên việc sử dụng tốt hơn các nguồn 'lực san có cua tô chức, do dó do lường năng suât đóng vai trò quan trọng giúp nhận bièt hiệu quá tác nghiệp của tổ chức. 1. Do lưòng năng suất Một cách tổng quát, hiệu suất cua hệ thống thế hiện trong sự so sánh giữa kết quà dầu ra và các yếu tố đầu vào mà nó sir dụng. Năng suất dược tính bàng tông giá trị cùa đầu ra (sản phàm hay dịch vụ) được tạo ra từ quá trinh dem chia cho tống giá trị dầu vào) nguyên vật liệu, thiêt bị. lao dộng...). Công thức căn bán de tính năng suất là: thức đế đo lường nguồn lực đã sứ Đo lường Dâu ra/ Dầu ra/vốn Đầu ra/ Đầu ra/ bộ phận Lao dộng Nguyên liệu Năng lượng Đo lường Đầu ra/ (Lao động+Vổn+Nguyên Đầu ra/(Lao động+Vốn+Năng lượng) vật liệu nhiều yếu tố Đo lường Sán phẩm và dịch vụ/ Đầu ra/dầu vào tổng thể Mọi nguồn lực sử dụng BàntỊ 1-1:Đo ỉưỜTUỊ năng suất. Cụ thể, việc do lường năng suất bộ phận có thể mô tả như sau: Số dơn vị đầu ra/ giờ lao dộng Số don vị đầu ra/ một ca Năng suất lao dộng Giá trị gia tăng trên một giờ Tao dộng Giá tri dầu ra trên mót giờ lao động
- 6 Chương 1: Nàngsuât Số dơn vị đầu ra/ giờ máy Năng suất MMTB Giá trị đầu ra/giờ máy Số dơn vị đầu ra/một đơn vị vốn đầu vào Năng suất cùa vốn Giá trị dầu ra/ một đơn vị vốn đầu vào Số đơn vị đầu ra/một kilowatt điện Năng suất của năng lượng Giá trị đầu ra/ một kilowatt diện Bàng 1:-Đ 2 o lường năng suai bộ phận. Ví dụ: Đầu vào và đầu ra Đo lưòng năng suất Đầu ra 13.500 Đo Iưòng tổng họp 1. Doanh thu 10.000 Tổng đầu ra/Tồng đầu vào 13.500/15.193=0.8 2. Tồn kho trong quy trình 2.500 Đo lưòng đa yếu tố sản xuất WIP 3. Cổ tức 1.000 Tổng dầu ra/(chi phí lao động 13.500/3.153=4.28 + nguyên vật liệu) 4. Trái phiếu 0 Doanh thu/(chi phí lao động + 5. Doanh thu khác 0 10.000/3.153=3.17 nguyên vật liệu) Đầu vào 15.193 Đo lưòng bộ phận 1. Lao động 3.000 Tổng đầu ra/chi phí năng 13.500/540=25 2. Nguyên vật liệu 153 lượng 3. Vốn 10.000 10.000/540=18.52 Doanh thu/chi phí năng lượng 4. Năng lượng 540 5. Những khoản chi khác 1.500
- Chương 1:Năng suấl 7 công nhân năm 1992. Năng suất cũng có thể tăng từ việc sử dụng những kĩ thuật sản xuất tốt hơn. Tại một nhà máy thép cùa M tại Gary, Ấn Đọ, năng suất lao động đã tăng từ 4.000 tấn lên 6.000 tấn trong một ca. Năng suất là một đo lường quan hệ (relative measure), nghĩa là nó chi có ý nghĩa khi so sánh nó với một giá trị khác. Nó không có ý nghĩa gì nêu đứng một mình. Ví dụ năng suất lao động tại một cửa hàng là 8.4 khách hàng/lao động/tuần. Giá trị này không có ý nghĩa gì cả. Việc so sánh năng suất có thể thực hiện theo hai cách. Đầu tiên, có thể so sánh năng suất của một tổ chức với một tổ chức tương tự trong ngành. Thứ hai, có thê so sánh năng suât cùa một tô chức theo các khoảng thời gian khác nhau. 2. Các yếu tố ảnh hưỏìig đến năng suất Nhìn chung, năng suất chịu ảnh hưởng cùa một số yếu tố ảnh hưởng chẳng hạn như: phương pháp sản xuất, vôn, chât lượng, kỹ thuật và quản lý. Tuy nhiên, đôi khi người ta nhận thức sai lầm răng công nhân là yêu tố quan trọng ảnh hưởng đên năng suât. Do đó, cải tiên năng suât đông nghĩa với việc bặt công nhận làm việc nặng nhọc hơn. Thực ra, thì có nhiều yêu tổ ảnh hưởng đến năng suất xuất phát từ những cải tiến về kĩ thuật. Những ví dụ điên hỉnh như việc ra đời máy fax, máy photo copy, internet, thiết bị tự động, máy tính... đã tạo ra những thay đôi lớn vê năng suât. Tuy nhiên, kĩ thuật chỉ có thể phát huy tác dụng khi nó được sử dụng rộng rãi và được thông hiểu hoàn toàn. Nêu không được hoạch định cân thận kĩ thuật có thể làm giảm năng suất, đặc biệt nó có thể làm giảm sự linh hoạt, tăng chi phí, tạo ra mất cân đối cho máy móc thiết bị. Ví dụ như việc sử dụng máy tính vào những hoạt động không liên quan dên công việc (chơi game, đọc tin tức trên mạng...) có thể là một cạm bẫy làm giảm năng suất. Tóm lại, những yếu tố khác ảnh hưởng đên năng suât có thê kê đên bao gôm: • Sự chuẩn hóa của'quá trình và thủ tục, cái ảnh hưởng đến khả năng giảm sự biến đổi. Vì vậy nó có ý nghĩa đối với cả năng suất và chất lượng. • Những khác biệt về chất lượng có thể bóp méo đo lường năng suất. Người ta thường mắc sai lầm khi so sánh năng suất qua các khoảng thời gian khác nhau vì mức chất lượng tại môi khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. Do đó, việc so sánh năng suất tại môi thời điểm khác nhau sẽ không đơn giản. • Việc sử dụng internet có thể làm giảm chỉ phí, và vị vậy sẽ làm tăng năng suất. Yếu tố này sẽ tiếp tục làm tăng năng suất trong tương lai. • Việc tìm kiếm những chi tiết bị mật hay để không đúng chỗ có thể gây lãng phí thời gian, do đó nó là một yêu tố ảnh hưởng tiêu cực đên năng suât. • Tỷ lệ hao hụt cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, đó là dâu hiệu của việc sử dụng không hiệu quả nguồn lực.
- 8 Chương 1: • Những công nhân mới cũng thường có năng suất thấp hơn nhân viên làm việc thường xuyên. Do đó. những công ty dang phát triển thường có tốc độ tăng năng suất chậm. • Vấn đề an tọàn cũng được quan tâm. Nhùng tai nạn có thể gây thiện hại cho năng suất. • Việc thiếu nhân viên kĩ thuật có thể làm chậm khả năhg cập nhật thông tin và làm giảm khả năng phát triển những cơ hội mới. • Việc giảm lao động thường ảnh hưởng đến năng suất. Ảnh hướng này có thê tiêu cực hoặc tích cực. Ban dâu năng suât có thê tăng sau khi giảm lao động, vì khôi lượng công việc không thay đổi trong khi sử dụng ít nhân viên hơn. Tuy nhiên, nhân viên có thể lo sợ vì bị cắt giám lao động. Và vì vậy họ có thê quyết định rời bỏ công ty. • Sự thuyên chuyển lao động có ảnh hướng tiêu cực đến năng suất. • Thiết kế không gian làm việc có thế ảnh hướng đến năng suất. Ví dụ, việc dê dàng lây những công cụ làm việc có thê ảnh hưởng tích cực đến năng suất. • Những biện pháp thúc đẩy (ví dụ phần thướng khi năng suất tăng) có thể anh hưởng den việc tăng năng suất. 3. Cải thiên năng suất Tổ chức có một số cách dể cai thiện năng suất như: 1. Phát triển những do lường năng suất tại mọi bộ phận tác nghiệp. Đo lường là bước đầu tiên dể quản lý và kiểm soát một tác nghiệp. 2. Xem xét toàn bộ hệ thống dể tìm ra những tác nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện năng suất. Hình 1-1. sau cho thấy có nhiều tác nghiệp mà đầu ra cùa nó là đầu vào cùa một tác nghiệp có tính chất "cổ chai" hay còn gọi là “khâu yếu” cua quá trình sản xuất. Đó chính là tác nghiệp mà năng lực sản xuât cùa nó nhỏ hơn năng lực sản xuât cùa những bộ phận cung cấp đầu vào cho nó. Cải tiến nàng suất cùa những tác nghiệp không phải là tác nghiệp “cổ chai” năng suât sẽ không được cải thiện. Cải thiện năng lực sản xuât của những tác nghiệp "cô chai” sẽ làm tăng năng suât cho đến khi năng lực sản xuât cùa những tác nghiệp "cô chai” bàng năng lực sản xuất cùa những tác nghiệp cung cấp đầu vào cho nó. 3. Phát triển những phương pháp cái thiện năng suât như thu thập ý tưởng từ công nhân (có thế tố chức làm việc nhóm), nghiên cứu cách thức các tô chức khác tăng năng suất, và nghiên cứu cách thức làm việc dê dạt dược năng suất cao. 4. Thiết lập những mục tiêu hợp lý cho cải tiên 5. Làm chó tổ chưc nhận thức rõ ràng những hỗ trợ và khích lệ cùa nhà quản trị về cải tiến năng suất. 6. Do lường và truyền thông những cải tiến
- Chương 1:Năng suái 9 Một lưu ý mà chúng ta phái quan tâm đó là không nên nhầm lẫn oiừa năns suât và hiệu quả. Hiệu quả là khái niệm liên quan đến việc gia tăng đầu ra dựa trên nguôn lực đâu vào không dôi. Trong khi năng suất là khái niệm liên quan đến việc sứ dụng toàn bộ nguồn lực. Hình 1- 2:Tác nghiệp ”. II. BÀI TẬP: Bài tập 1. Tại một công ty sản xuất xe hơi, sàn lượng bán. giá bán và hao phí lao độns cần thiết để sản xuất hai loại sản phẩm cho như sau: Sổ lượng Đơn giá Sản lượng bán xe A 4.000 chiếc 8.000 ƯSD/chiểc Sàn lượne bán xe B 6.000 chiếc 8.500 USD/chiếc Hao phí lao động đối với sản phẩm A 20.000 giờ 12 USD/giờ Hao phí lao động dổi với sản phẩm B 30.000 giờ 14 USD/giờ Tính năng suất lao động cùa mỗi loại xe. Bài giải: Ngưòi ta có thể tính năng suất lạo động bàng khối lượng sản phẩm sàn xuất ra trên một giờ lao động hoặc giá trị đâu ra được tạo ra trong một giờ lao động. Sản phầni A Sán phẩm B N ă n g suất lao đ ộ n g th eo 6000/30000=0.2 chiếc/giờ 4000/20000=ở.2chiếc/giờ sản lư ợ n g dầu ra N ăng suất lao đ ộ n g th eo 4000*8 000/20000= 1600đ/giờ 6000*8500/30000 = 1700 đ/giò' giá trị đầu ra
- 10 Chương i: suấ Bài tập 2. Hai công ty A và B có số liệu về sản lượng bán ra và chi phí đầu vào như sau: Công ty A Công ty B Sản lượng (cái) 100.000 20.000 Lao động (giờ) 20.000 15.000 Chi phí nguyên vật liệu (đồng) 20.000.000 200.000.000 Thiết bị (giờ) 60.000 5.000 a. Tính năng suất bộ phận theo lao động và theo giờ máy. Theo bạn kết quả này có vấn đề gì không? b. Tính năng suất đa nhân tố theo lao động kết hợp với theo giờ máy? Nhận xét kết quả? c. Tính năng suất theo nguyên vật liệu? Đáp Câu Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B a Năng suất lao động (sp/giờ) 5 4/3 Năng suất theo giờ máy (sp/giờ) 5/3 4 b Năng suất theo lao động và giờ máy (sp/giờ) 5/4 rr c Năng suất theo nguyên vật liệu (sp/đồng) 0.005 0.0001 Bài tập 3. Báo cáo tài chính của một công ty trong 2 năm 2005, 2006 như sau: 2005 2006 Đẩu ra Doanh thu 200.000.000 220.000.000 Đẩu vào Lao động 30.000.000 40.000.000 Nguyên vật liệu thô 35.000.000 45.000.000 Năng lượng 5.000.000 6.000.000 Vốn 50.000.000 50.000.000 Khác 2.000.000 3.000.000
- CỊurơng 1:suất 11 Tính năng suất tổng hợp và năng suất bộ phận theo lao động, nguyên vật liệu thô, năng lượng, vốn từ đó đánh giá tình hình cùa công ty. Đáp số: 2005 2006 Năng suất lao động 6.67 5.50 Năng suất theo nguyên vật liệu 5.71 4.89 Năng suất theo năng lượng 40.00 36.67 Năng suất theo vốn 4.00 4.40 Năng suất tống hợp 1.64 1.53 Bài tập 4. Nhà quản trị của một công ty thu thập được số liệu sau: Tuần Số công nhân Sản lượng sản xuất 1 4 960 2 3 702 3 4 968 4 2 500 5 3 696 6 2 500 Tính năng suất lao động theo từng tuần? Nhận xét của bạn về tình huống này? Đáp số: _______________ Tuần Số công nhân Sản lượng sản xuất Năng suất Ị 4 960 240 2 3 702 234 3 4 968 242 4 2 500 250 5 3 696 - 232 6 2 500 250
- 12 Chương 1: Bài tập 5. Tính chỉ số năng suất đa nhân tố theo mỗi tuần biết rằng mỗi tuần làm việc 40 giờ và tiền lương mỗi giờ là 25.000. Chi phí cố định mồi tuần gấp 1.5 lần chi phí lao động. Chi phí nguyên vật liệu là 13.000 đ/kg. Giá bán một sàn phẩm là ơOO.OOO Tuần Đầu ra (sản phấm) Công nhân Nguyên vật liệu (kg) 1 300 6 45 2 338 7 46 3 322 7 46 4 354 8 48 Bài g Doanh thu Cp lao động CpNVL Cp cố định Tổng cp Năng suất số sản giờ lao khối lượng l,5*chi phí cp lao doanh phẩm*giá dộng* lương NVL*giá lao động động+cp NVI thu/tổng cp 90000000 6000000 585000 9000000 15585000 5.77 101400000 7000000 598000 10500000 18098000 5.60 96600000 ' 7000000 598000 10500000 18098000 5.34 106200000 Ị 8000000 624000 12000000 20624000 5.15 Bài tập 6. Một công ty điện tứ chuyên sản xuất các thiết bị viền thông. Công ty dang có 2 hợp dồng. Hạp đồnu thứ nhất sản xuất 2.300 chi tiết. Đe thực hiện hợp đồng này cần sứ dụng 25 công nhân, làm việc trong 2 tuần (40giờ/tuân). Hợp đông thứ hai phải sản xuất 5.500 chi tiết, với việc sử dụng 35 công nhân trong 3 tuân. Hợp dồng nào có năng suất lao dộng lớn hơn? Đáp sổ: ________________ Chỉ ticu IIọp dồng 1 Họp đồng 2 Số chi tiết sản xuất 2300 5500 Số công nhân cần thiết 25 35 Số tuần làm việc 2 3 Tổng thời gian làm việc 2000 4200 Năng suất 1.15 1.31
- Chương ì: 13 Bài tập 7. Một cứa hàng bán lê đã bán được 450 triệu trong tháng 4 và 560 triệu trona tháng 5. Cửa hàng sử dụng 5 nhân viên làin việc full time 40 giờ một tuần. Tháng 4 cửa hàng thuê thèm 7 nhân viên làm việc bán thời sian 10 giờ/tuần, tháng 5 cửa hàng thuê thêm 9 nhân viên làm việc 15 giờ/tuân. Tính tỷ lệ % năng suất tliav đổi từ tháng 4 dến tháng 5. Đáp sổ: Tháng 4 5 Doanh thu (triệu) 450 560 Thời gian làm việc full time 500 500 Thời aian làm việc bán thời gian 70 135 Nãna suất 789473.6842 881889.7638 Tỳ lệ thay đổi năng suất từ tháng 4 đên tháng 5 - năng suất tháng 5/năne suất tháng 4 = 1.12 Vậy tỷ lệ thay dổi năng suất từ tháng 4 đến tháng 5 là 12%. Bài tập 8. Một cửa hàng bán thức ăn nhanh gôm có 3 loại sản phàm: bánh mì pho ma. hamburger và bánh mì cà. Cừa hàng ước tính một bánh mì pho ma tương dương với 1.25 hamburger và một bánh mì gà tương đương với 0.8 hamburger. Hiện tại cửa hàng có 5 nhân viên làm việc full time (40 giờ/tuân). Nêu cửa hàng bán 700 hamburger, 900 bánh mì pho ma và 500 bánh mì gà thì năng suất băng bao nhiêu? Dáp sổ:11.125 hamburger/ciờ Bài tập 9. Một công ty sản xuất xe dẩy cho các siêu thị vừa mới mua một số thiết bị mới để giảm thời gian lao dộng cân thiêt trong sản xuât. Trước khi mua thiết bị mới công ty sử dụng 5 công nhân và đạt dược mức sản xuât trung bình 80 xe/giờ. Tiền lương trá cho công nhân là 20.000/giờ và chi phí cho MMTB là 80.000đ/giờ. Với thiết bị mới người ta có thể giảm bớt một công nhân và chi phí cho MMTB tăng thêm 20.000 trong khi tăng sản lượng dâu ra thêm 4 xe/giờ. a. Tính năng suất theo lao dộng. b. Tính năng suất tổng hợp của hệ thống. c. Đánh giá sir thay dổi của năng suất lao dộng và năng suất tồng hợp của hệ thống.
- 14 Chương I: Nàng suất Đáp số: Cũ Mới Số công nhân 5 4 Năng suất (sp/giờ) 80 84 Chi phí MMTB (đ/giờ) 80,000 100,000 Lương (đ/giờ) 20,000 20,000 Năng suất lao động 16 21 Năng suất tổng hợp 0.000444444 0.000466667 So với phưcmg án cũ, năng suất lao động của phương án mới tăng 31% trong khi năng suất tổng hợp chỉ tăng 4.5%.
- Chương 2:Tố sàn xuất 15 CHƯƠNG TỚ CHỨC SẢN XUẤT I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tố chức sànxuất là các phương pháp, thủ thuật kết hợp các tố cùa qu trình sàn xuât mộtcách hiệu quà. Tô chức sàn xuât có thê nhìn nhận trên hai gó độ khác nhau: tổ chức sản xuất như một trạng thái và tổ chức sản xuất như một quá trình. Với mồi góc độ, TCSX gồm nhiều nội dung khác nhau, từ việc hình thành cơ cấu sản xuất hợp lí, xác định loại hình sản xuất cho các nơi làm việc, cho đến việc lựa chọn phương pháp TCSX, rút ngắn chu kì sản xu ất... Tuy nhiên, toàn bộ phần bài tập thực hành của chương này tập trung vào giải quyết hai nội dung: Cân đối dây chuyền và các phương pháp phối họp bước công việc. 1. Cân đối dây chuyền Sản xuất dây chuyền là một trong những cách thức tổ chức quá trình sản xuất, dựa trên cơ sở một quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tì mỉ, phân chia thành nhiêu bước công việc săp xếp theo trình tự hợp lí nhất, với thời gian chế biến bàng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyên. Đây là đặc diêm chủ yếu nhât cùa sản xuất dây chuyền, nó cho phép dây chuyên hoạt động với tính liên tục cao. Để dây chuyền hoạt động có hiệu quà thì dây chuyền phải cân đối. Cân dối dây chuyền là nhàm lựa chọn một tổ hợp các công việc phù hợp được thực hiện ở mỗi nơi làm việc sao cho công việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khôi lượng thời gian tương đối bằng nhau cân thiêt cho mồi nơi làm việc. Mục tiêu của cân đối dây chuyền là nhằm cực tiểu hoá nhu cầu lao động và các phương tiện sản xuất để sản xuất được một lượng sản phẩm cho trước. Mục tiêu này biểu thị trên hai phương diện: Một là, cực tiểu hoá số nơi làm việc (công nhân) cần thiết để đạt được chu kì cho trước. Hai là, cực tiểu hoá chu kì (tôi đa hoá mức sản xuất) của một số nơi làm việc cho trước. Mục tiêu thứ nhất phù hợp khi xem xét cân đối dây chuyền lần đầu hay điều chỉnh lại dây chuyền. Mục tiêu thứ hai phù hợp hơn nếu lượng cầu bằng hoặc cao hơn mức có thể đạt được với các nguôn lực săn có.
- 16 Chương 2: Tô chức sán xuất 1 ính cân đối cùa dây chuyền được đánh giá dựa trên tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền: 1T =;? X /• - y /=I Trong đó: IT: tông thời gian nhàn rỗi cùa dây chuyền n: số nơi làm việc r: nhịp dây chuyền ti: thời gian dê thực hiện công việc i m: tổng sổ công việc được thực hiện trên dây chuyền Một dây chuyền cân đối hoàn chỉnh nếu 1T=0 Đôi khi mức độ cân dối dây chuyền dược biểu hiện bàng ti lệ % thời gian nhàn rỗi : 100(IT)/nr Dây chuyền có tỉ lệ nhàn rỗi càng thấp thì càng cân đối. Do số lượng công việc nhiều nên việc cân dối dôi khi rất phức tạp. cần phải lập chương trình máy tinh đề tìm được giai pháp tương dối thoà mãn. Người ta thường sứ dụng các phương pháp sau dế càn dối dày chuyền: Thử và sửa lồi Phương pháp tự tìm kiếm Chọn mẫu bàng máy tính cho đến khi tìm được giải pháp tối ưu Quy hoạch tuyến tính Trong khuôn khổ quyển sách này, chúng tôi sử dụng kĩ thuật thử và sửa lỗi để thực hiện cân đối dây chuyền. Đây là kĩ thuật đơn giản, giúp người học dê dàng thông hiểu và úng dụng. Đê tiến hành cân đối dày chuyền, nhà phân tích cần thực hiện theo những bước sau: 1. Xác định tất cả các nhiệm vụ công việc cần thiết đê sản xuất ra sản phẩm 2. Xác định lượng thời gian càn thiết để hoàn thành các nhiệm vụ 3. Xác định trình tự cần thiết đề hoàn thành các nhiệm vụ 4. Xác định nhịp dây chuyền mục tiêu. - Nếu mục tiêu là thiết kế dây chuyền để đạt được một mức năng suất mục tiêu w mi thì nhịp dây chuyền mục tiêu rmi=l/wmt
- c Inrơng2: Tô sàn 17 Nêu mục tiêu là thiết kế dây chuyền đề bảo đàm thoả mãn một số nơi làm việc nhất định n thì nhịp dây chuyền mục tiêu = 5. Xác dịnh nhiệm vụ cho các nơi làm việc. Khi sử dụne phươnc pháp thừ và sửa lồi, đê xác định nhiệm vụ cho các nơi làm việc người ta thường lựa chọn trước một tiêu chuẩn ưu tiên để phân chia nhiệm vụ cho các nơi làm việc. Các tiêu chuẩn ưu tiên có thế là: Ưu tiên công việc có thời gian lớn nhât Ưu tiên công việc có thời gian nhó nhât Ưu tiên công việc có khả năng giái phóng nhiều công việc nhất Sau khi lựa chọn tiêu chuẩn ưu tiên, các công việc được phân vào các nơi làm việc sao cho thoả mãn nhịp dây chuyền mục tiêu. Nếu mục tiêu là thiết kế dây chuyền dc dạt dược một mức nãng suất mục tiêu WmI, thì tổng thời gian cùa mỗi nơi làm việc phái
- 18 Chương 2: Tổ xuẩ T*m = 1=1 Trong đó: TCnit: thời gian công nghệ theo phương thức tuần tự ti: thời gian thực hiện công việc thứ i n: số chi tiết của một loạt m: số bước công việc trong quá trình công nghệ b. Phưoìig thức song song Là cách thức mà việc sản xuất sản phẩm được tiền hành đồng thời trên tất cả các nơi làm việc. Mỗi chi tiết sau khi hoàn thành ở bước công việc trước được chuyển ngay sang bước công việc sau, không phải chờ các chi tiết của cả loạt. m /•=1 Trong đó: tmax là thời gian của bước công việc dài nhất. c. Phưong thức hỗn họp Thực chất là sự kết hợp của phương thức song song và tuần tự. Khi chuyển từ bước công việc trước sang bước công việc sau có thời gian chê biên lớn hơn ta có thể chuyển song song, còn nhỏ hơn ta chuyển tuần tự cả đợt, sao cho chi tiết cuối cùng của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi nó hoàn thành ở bước công việc trước. m r . ^ = Ệ « + ( n - I X l t ó - Z '" ) /=! Trong đó: td: là thời gian công việc dài hơn, tức là công việc ở giữa hai bước công việc có thời gian chế biến ngắn hơn nó tn: là thời gian công việc ngắn hơn tác là công việc nằm giữa hai bước công việc có thời gian chế biến dài hơn nó.
- Chương 2: TÒ chức sản xuất 19 II. BÀI TẬP: Bài tập 1. Một dây chuyền gồm 17 bước công việc đã được cân đối. Bước công việc dài nhất là 2.4 phút, và tổng thời gian của 17 bước công việc này là 18 phút. Dây chuyền làm việc 450 phút một ngày. a. Tính nhịp dây chuyền tối đa và tối thiểu b. Tính khả năng sản xuất tối đa và tối thiểu của dây chuyền c. Nếu muốn sản xuất 125 sản phẩm/ngày thì nhịp dây chuyền phải bằng bao nhiêu? d. Khả năng sản xuất bằng bao nhiêu nếu nhịp dây chuyền bàng 9 phút? Bàigiải: a. Nhịp dây chuyền tối đa bàng tổng thời gian của 17 bước công việc, rmax=18 phút. Dây chuyền sẽ thực hiện sản xuất sản phẩm tuần tự từng chiếc. Nhịp dây chuyền tối thiểu bàng thời gian của bước công việc dài nhất, rmin=2.4 phút Bố trí dây chuyền căn cứ vào nơi làm việc có thời gian chế biến lớn nhất. b. Nhịp dây chuyền r=T/Q ^ Q-T/r Khả năng sản xuât toi đa Qmax- T/rmjn=450/2.4-187.5 san pham Khả năng sản xuât toi thieu Qniin- T/rmax=450/18—25 san pham c. Nhịp dây chuyền r =f/Q=450/l25=3.6 phút d. Khả năng sản xuất Q=T/r=450/9=50 sản phẩm Bài tập 2. Quy trình để chế tạo một loại sản phâm như sau:
- 20 Chương 2: Tô chức Công việc thực Thời gian Công việc hiện trước (phut) A - 0.2 B A 0.2 c - 0.8 D c 0.6 E B 0.3 F E,D 1 G F 0.4 H G 0.3 . Yêu cầu: 1. Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 400 sản phâm/ca. 2. Nếu chi có 3 nơi làm việc sản xuất sán phẩm này, thì dây chuyền có thê bô trí như thế nào? Bài giai: Sơ đồ trình tự thực hiện các công việc có thể biếu diễn như sau: Câu 1: Năng suất dây chuyền w= 400 sản phẩm/ca = 400 sp/ 8giờ = 400 sp/480 phút , _ 1 480 , . Nhip dây chuyên mục tiêu r„,! - —7 = — = ỈU piiut w 4UU
- Chương 2:Tỏ san 21 Đế có năng suất 400 sản phẩm/ca phải thiết kế dây chuyền với nhịp dây chuyền mục tiêu là 1,2 phút, nghĩa là thời gian chê biên tại các nơi làm việc không quá 1,2 phút. Để bố trí bước công việc vào từng nơi làm việc cần chú ý: Kỹ năng cần thiết dế thực hiện công việc - Tuân thủ qui trình công nghệ (quan hệ thứ tự) - Có thể sử dụng plnrơmi pháp dự thảo khử lồi (thừ và saj) để bố trí công việc thích hợp. Theo phương pháp này bạn cỏ thể thay đổi các tiêu chuẩn lựa chọn khác nhau, như ưu tiên bước công việc có thời gian dài nhất, bước côn li viêc gần nhất, bước công việc liên quan đến nhiêu công việc khác... Tron» bài «iải này. giả sử ta ưu tiên bước công việc có thời gian dài nhất. Khi dó trinh tư hra chon các bước công việc vào từng nơi làm việc dược thực hiện như sau: Bước công việc Bước công việc Nơi làm việc Thời gian còn lại có thể chọn chọn A.c c (0 .8 ) 1,2-0,8= 0.4 1 A.D A (0,2) 0.4-0.2=0,2 B.D B (0.2) 0,2-0,2=0 D.E D (0.6) l,2-0.6=0,6 2 E (0.3) 0.6-0,3=0,3 E F F( l ) 1.2-1=0.2 " 3 G G (0.4) l,2-0.4=0,8 4 H (0.3) 0.8-03=0,5 H Vậy các bước công việc dược bô trí như sau: Nơi làm việc Bước công việc Thời gian chế biến (ri) 1 C.A.B 1,2 2 D.E 0,9 3 F 1 4 G.H 0,7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 21- Quản trị chất lượng
18 p | 1123 | 718
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Phần 1
43 p | 494 | 105
-
Giáo trình môn Quản trị sản xuất đại cương
158 p | 315 | 96
-
Bài tập thẩm định giá trị doanh nghiệp
12 p | 818 | 54
-
Quản trị tác nghiệp - Bài tập luyện tập: Phần 1
122 p | 494 | 52
-
Bài giảng: Quản trị marketing 1.2
20 p | 193 | 51
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng - Phần 1
66 p | 195 | 47
-
Giáo trình Quản trị sản xuất và chất lượng - Phần 2
69 p | 132 | 39
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 6: Quản trị vật liệu
57 p | 284 | 30
-
Quản trị tác nghiệp - Bài tập luyện tập: Phần 2
152 p | 113 | 30
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 p | 44 | 23
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 2
243 p | 33 | 17
-
Phần 1: Tổng quan về hệ thống sản xuất - Chương 2: Hoạt động sản xuất
39 p | 100 | 16
-
Bài giảng chương 7: Chiến lược phân phối
19 p | 162 | 15
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 2 - Vũ Công Tuấn
362 p | 18 | 13
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
149 p | 23 | 6
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
90 p | 22 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn