Bài tập toán đại cương
lượt xem 11
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên học chuyên nghành có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập toán đại cương
- BÀI TẬP CHƯƠNG I 1. Cho một kênh hình thang có b = 12m; độ sâu h = 3m; mái dốc m = 1,5; độ nhám n = 0,025 và độ dốc i = 0,0002. Tính lưu lượng qua kênh. W = (b + mh) h = (12 + 1,5 × 3) × 3 = 49,5 m2 Giải : X = b + 2h 1 + m 2 = 12 + (2 × 3 1 + 1,5 2 ) = 22,8 m W 49,5 R= = = 2,17 m → X 22,8 1 1 1 C = Ry = 2,17 5 = 46.7 m0.5/s (theo Pavelovsky, y = 0.2) n 0,025 Q = WC Ri = 49,5 × 46,7 × 2,17 × 0,0002 = 48,15 m3/s → ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 2. Một kênh hình thang có b = 12m; độ sâu h = 3m; mái dốc m = 1,5; độ nhám n = 0,025 và độ dốc i = 0,0002. Để lưu lượng là 60m3/s, thì độ dốc đáy kênh là bao nhiêu? → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 3. Xác định kích thước của kênh hình thang (b, h) bằng phương pháp giải tích sao cho mặt cắt lợi nhất về thủy lực, cho biết m = 1,5; n = 0,0275; i = 0,0006 và Q = 1,1m3/s. Giải : Mặt cắt có lợi về thủy lực khi có R max. β ln = 2( 1 + m 2 − m) = 2( 1 + 1,5 2 − 1,5) = 0,606 → b β ln = = 0,606 → Mà b = 0,606 h h Q 1,1 K0 = = = 44,91 m3/s i 0,0006 Tính thử dần, lập bảng bằng Excel : Q W 1y W = (b + mh )h K= R= C= R X = b + 2h 1 + m 2 h b = 0,606h n X i 1 0,606 2,106 4,21 0,5 30,7 45,72 0,99 0,6 2,06 4,17 0,494 30,6 44,3 .. … … … … … … So sánh thấy Ko ≈ K ≈ 44,3 m3/s → chọn h = 0,99 m và b = 0,6 m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 1
- 4. Xác định kích thước của kênh hình thang (b, h) bằng phương pháp giải tích, cho biết Q = 75 m3/s; v = 1,25m/s; m = 2; i = 0,00038 và n = 0,0225. 1 16 v2 C= R , vậ y : Giải : Ta có v = C Ri ⇒ R = . Theo Manning n C 2 .i 3 3 1,25 × 0,0225 2 v.n v2 v 2 .n 2 v 2 .n 2 2 1 4 = R= = ⇔ R.R =R = ⇔ R= = 1,73 m 3 3 0,00038 2 1 i i 1 16 R 3 .i R .i n W = (b + mh)h = mh 2 + bh , m = 2 nên W = 2h2 + bh Q 75 W= = = 60 m2 nên 2h2 + bh = 60 (1) v 1,25 X = b + 2h 1 + m 2 = b + 2h 1 + 2 2 = b + 2 5.h W 60 (2) X= = = 34,68 ⇒ 2 5h + b = 34,68 R 1,73 2h 2 + bh = 60 khử b sẽ có 2,47 h2 - 34,48 h + 60 = 0 (*) Phương trình (1) và (2): 2 5h + b = 34,68 Giải phương trình bậc 2 (*) sẽ được 2 nghiệm: → b1 = 25,49 → chấp nhận h1 = 2,03 → b2 = - 18,76 → loại h2 = 11,0 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 5. Xác định độ sâu chảy đều h trong kênh hình thang theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực của Agơrotskin, cho biết Q = 3m3/s; b = 2m; m = 1; i = 0.0008 và n = 0,014. 4.mo i f ( Rln ) = với mo = 2 1 + m 2 − m = 2 1 + 12 − 1 = 1,828 Giải: Q 4 × 1,828 × 0,0008 f ( Rln ) = = 0,0689 3 Tra bảng (1-1) → Rln = 0,549 (có nội suy) b 2 h = = 3,64 = 1,47 (có nội suy) Tra bảng (1-2) → Lập tỉ số Rln 0,0549 Rln Với h = Rln. 1,47 = 0,549 x 1,47 = 0,807 m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 2
- 6. Xác định bề rộng b trong kênh hình thang theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực của Agơrotskin, cho biết Q = 5,2m3/s; m = 1; i = 0,0006; n = 0,025 và độ sâu chảy đều h = 1,2m. → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 7. Xác định kích thước mặt cắt kênh hình thang (b,h) theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực của Agơrotskin sao cho β= b/h = 5, cho biết: Q = 19,6m3/s; m = 1; i = 0,0007 và n = 0,02. → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 8. Xác định kích thước mặt cắt kênh hình thang (b,h) theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực của Agơrotskin sao cho có lợi nhất về thủy lực, cho biết m = 1,5; n = 0,0275; i = 0,0006 và Q = 1,1m3/s. → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 9. Xác định kích thước của kênh hình thang (b,h) theo phương pháp đối chiếu mặt cắt lợi nhất về thủy lực của Agơrotskin, cho biết Q = 75 m3/s; v = 1,25m/s; m = 2; i = 0,00038 và n = 0,0225. 4.mo i f ( Rln ) = với mo = 2 1 + m 2 − m = 2 1 + 2 2 − 2 = 2,47 Giải : Q 4 × 2,47 × 0,00038 f ( Rln ) = = 0,00257 → 75 Tra bảng (1-1) → Rln = 2,24 (có nội suy) 3 3 0,0225 × 1,25 2 n.v 2 = R= = 1,73 Theo Manning 0,00038 i b = 11,82 Rln R 1,73 = = 0,772 Tra bảng (1-2) → Lập tỉ số (có nội suy) h Rln 2,24 = 0,903 Rln → b = Rln. 11,82 = 2,24 x 1,82 = 26,47 m h = Rln. 0,903 = 2,24 x 0,903 = 2,02 m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 10. Xác định vận tốc dòng chảy v và lưu lượng Q trong ống sành có đường kính d = 30mm và độ đầy s = h/d = 0,6; độ dốc đáy i = 0,008, n = 0,0025. → Bài tập tự làm 3
- 11. Tính đường kính của đường hầm dẫn nước bằng bê tông cốt thép (n = 0,015); i = 0,001; nếu Q = 24m3/s; s = 0,7. → cosθ = 1 - 2s = 1 - (2 x 0.7) = - 0,4 Giải : Ta có s = 0,7 → θ = 113,58° = 1,98 rad. 1 1 W = (2θ − sin 2θ )d 2 = (2 × 1,98 − sin 2(113,58))d 2 = 0,586.d 2 = K w d 2 8 8 X = θ .d = 1,98.d W 0,586.d 2 R= = = 0,296.d X 1,98.d 1 16 1 (0,296.d ) 6 = 54,42.d 6 1 1 C= R= Theo Manning n 0,015 1 Q = WC Ri = 0,586d 2 × 54,42d × 1,98d × 0,001 = 24 6 8 = 43,74 ⇒ d = 4,12 m d 3 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 12. Xác định đường kính của ống tròn bằng bê tông cốt thép sao cho s = h/H ≤ 0,8. Biết Q = 3m3/s; i = 0,004; n = 0,013. → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 13. Xác định độ sâu chảy đều h trong ống tròn bằng bê tông cốt thép, cho biết d = 1,3m; Q = 3m3/s; i = 0,004; n = 0,013. 5 5 3 × 0,013 K w3 K w3 i8 Q.n Giải : Q = . .d 3 ⇒ 2 = = = 0,306 2 8 8 n θ θ i .d 0,004 .(1,3) 3 3 3 3 5 1 3 (2θ − sin 2θ ) 5 3 8 (2θ − sin 2θ ) 1 Mà K w = (2θ − sin 2θ ) ⇒ = 0,306 = 9,79 (*) → 2 2 8 θ3 θ 3 Giải phương trình (*) bằng cách thử dần, tính được θ ≈ 126,87° Ta có : cosθ = 1 - 2s → cos(126,87) = 1 - 2s → s = 0,8 = h/d → h = d. s = 1,3 x 0,8 = 1,04 m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 14. Xác định độ sâu chảy đều h trong ống tròn bằng bê tông cốt thép, cho biết d = 1,5m; Q = 3m3/s; i = 0,004; n = 0,013. → Bài tập tự làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 12 HỌC KÌ 1 NĂM 2010 - 2011
7 p | 1347 | 444
-
Đề cương ôn tập Toán lớp 10 học kì 2
10 p | 1808 | 321
-
Đề cương ôn tập Toán 8 năm học 2013-2014
6 p | 1025 | 265
-
Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 2
3 p | 975 | 168
-
Tổng hợp các phương pháp giải bài tập Toán học Phương trình và hệ phương trình - Nguyễn Văn Huy
382 p | 675 | 145
-
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 3
2 p | 603 | 143
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chơn Thành
9 p | 604 | 132
-
Toán học lớp 10: Đại cương về hàm số (phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 455 | 83
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 - CB KÌ II – NĂM 2008 – 2009
6 p | 341 | 80
-
Toán học lớp 10: Đại cương về hàm số (phần 2 nâng cao) - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 357 | 77
-
Đề thi thử toán đại học lần 2 năm 2010 - 2011
8 p | 235 | 69
-
Toán học lớp 10: Đại cương về phương trình - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 376 | 64
-
Đề cương ôn tập hè môn: Toán 7
3 p | 490 | 63
-
chuyên đề toán đại số 12: đại số sơ cấp
5 p | 95 | 12
-
Giải bài tập Đại cương về phương trình SGK Đại số 10
5 p | 158 | 5
-
Bài tập Toán lớp 10 - Chương 5: Đại số tổ hợp
8 p | 15 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm Đại số 9 chương 2
2 p | 58 | 3
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm đại cương hàm số - Lương Tuấn Đức
25 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn