intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chơn Thành

Chia sẻ: Vũ Thu Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

604
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp các kiến thức và bài tập Toán lớp 10 phần đại số và hình học, giúp bạn có tài liệu chất lượng tham khảo ôn tập chuẩn bị cho các kỳ kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chơn Thành

  1. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 - Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Phần I: ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1 MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Bài 1:Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: 2 a.”Phương trình x - x - 4 vô nghiệm”; b.” 6 là số nguyên tố” 2 c.” " x Î ¥ : x - 1 là số lẻ”. d.”có ít nhất một bạn trong lớp không thích học môn ngoại ngữ. Bài 2:Phát biểu mệnh đề P Þ Q ,xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề đảo: a.P:”ABCD là hình chữ nhật” và Q:”AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” 2 b.P :”n là số nguyên tố” và Q:” n + 1 là số nguyên tố” 0 c.P:”Tam giác ABC vuông cân tại A” và Q:”Góc B = 45 ” d.P:”Điểm M cách đều 2 cạnh của góc xOy” và Q:”Điểm M nằm trên đường phân giác góc xOy” Bài 3:Cho tập A = {x Î ¥ | x < 7} và B = { 1;2;3;6;7;8}. a.Xác định A Ç B, A È B, B \ A b.CMR: ( A È B) \ ( A Ç B) = ( A \ B) È ( B \ A) . Bài 4:Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng: A={0;1;2;3;4} B={0;4;8;12;16} C={9;36;91;144} D={-3;9;-27;81} E= Đường trung trực đoạn thẳng AB; F=Đường tròn tâm I cố định có bán kính bằng 5cm. Bài 5:Hãy liệt kê tập A,B: A = { x; x 2 ) / x Î { 1;0;1} ( - } B = {( x; y) / x 2 + y 2 £ 2 và x, y Î ¢ } Bài 6: Cho A = {x Î ¡ / x £ 4}; B = {x Î ¡ / - 5 < x - 1 £ 8} Xác định A Ç B, A \ B, B \ A, ¡ \ ( A È B) . Bài 7: Tìm tập hợp A,B biết : AÇ B = { 0;1;2;3;4}, A \ B = { 3;- 2}, B \ A = { - 6;9;10}. Bài 8:Tìm phần bù của R trong các tập hợp sau: A = {x Î ¡ / - 2 £ x < 10} B = {x Î ¡ / x > 2} C = {x Î ¡ / - 4 < x + 2 £ 5}. Bài 9:Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê: A = {x Î ¢ / 6 x 2 - 5 x + 1 = 0}; B = {x Î ¥ / (2 x + x 2 )( x 2 - x - 12) = 0} C = {x Î ¤ / (2 x + 1)(2 x 2 - 3 x + 1}. Bài 10:Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 3 15 Î ¥ ; - Ï ¤ ; 21 Î ¢ ; 0 Î Æ; p Î ¡ ;1,5 Î ¤ ; 5Î ¡ . 2 Bài 11:Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 1
  2. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** A = {x Î ¥ / x < 5} B = {x Î ¢ / - 4 < x £ 5}, ì ï 1 1ü ï C = {x | x = 3k , k Î ¢ , - 1 < x < 12}. D = í x | x = k , k Î ¥ , vàx ³ ý . ï ï î 2 ï 8þ ï Bài 12:Cho 2 tập hợp A = (- ¥ ;2a), B = (4 - a; + ¥ ) .Tìm a để A È B = ¡ . Bài 13:Viết số quy tròn của số a biết: a = 68975428 ± 150. Bài 14: Đo chiều dài chiếc cầu: 152m ± 0,2m.Cho biết ý nghĩa cảu kết quả trên. CHƯƠNG 2 : HÀM SỐ 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 1+ x +1 x +1 1 1/ y = 2/ y = 3/ y = x+2 x − 5x + 6 2 x −1 4 − 2x 4/ y = x + 3 + 2 − x 5) y = 2 6) y = x + 2 − 3 − x x − 5x + 4 1 − 2x x+2 4− x 7) y = 8) y = + 3− x 9) y = x 2 − 5x 1− x2 x + 2 ( x 2 + 1) − 2x 1 2x 10) y = 5 − 2 x + 3 − x 11) y = 12) y = x + + x + 5x 2 x 3x − 1 − 2x x+2 − 2x 13) y = 14) y = + 3− x 15) y = (3 − 2 x)( x + 1) x2 ( x + 5 x)(3 − x) 2 3 − 3x 2 − 5x 16) y = 17 ) y = 18 ) y = 1 − 3x + 4 x − 1 − 3x (1 − 3 x) ( x + 5 x − 6)(3 x − 1) 2 2x + 1 1 19 ) y = 20) y = 2x − 1 − 21) y = 4 − x + x + 4 x + 2x − 3 2 3− x Bài 1: Cho (P) : y = ax + bx + c Tìm a, b, c biết (P) đi qua A(1;2) có đỉnh I(-1;-2) . 2 Bài 2: Cho (P) : y = − x 2 + 2x − 2 a.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của (P). b.Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1;2) và B(3;10). c. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d. Bài 3: Cho (P): y =ax2 + bx + 1 Xác định a,b khi biết đồ thị hàm số đi qua A(2,1) và trục đối xứng là đường thẳng x=-1 Lập bảng biến thiên và vẽ (P) khi a=2, b=4. Bài 4: Cho (P): y = ax + bx + 1 2 a. Lập bảng biến thiên Vẽ (P) khi a= -1, b= 3 b. Tìm a, b biết (P) cắt 0x tại A(3 ;0) và oy tại B(0 ;1). 2 x Bài 5 : Cho (P): y = 4x - và A(4;3) 2 1/Viết phương trình đường thẳng d qua A(4,3) và tiếp xúc với (P). 2/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. Câu 5: Tìm hàm số y = 2 x 2 + bx + c biết đồ thị có trục đối xứng là x = 1 và đi qua A(0;4) . Câu 6: Lập BBT và vẽ đồ thị hsố: ( P) : y = − x + 4 x − 3. 2 *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 2
  3. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** 1 Câu 7: Tìm hàm số y = ax + bx − 3 biết đồ thị có tọa độ đỉnh là I ( ;−5) . 2 2 Câu 8: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: ( P) : y = 2 x 2 − 5 x + 3. Câu 9: Tìm hàm số y = ax + bx − 3 biết đồ thị đi qua hai điểm A(−3;7) và B(4;−3); 2 Câu 10: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: ( P) : y = −3x 2 + 5 x − 2. Câu 11: Tìm hàm số y = ax 2 + bx + c biết đồ thị đi qua ba điểm A(−3;7) và B(4;−3) , C (2;3); Bài 12: Cho hàm số: y = − x + 3x . (P) 2 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho. b) Dựa vào đồ thị .Biện luận số nghiệm của pt − x2 + 3x − m = 0 . Bài 13: Cho hàm số: y = x − 3x . (P) 2 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho. b) Dựa vào đồ thị .Biện luận số nghiệm của pt x2 − 3x − m = 0 . 2) Tìm các hệ số a , b của parabol (P): y = ax + bx + 2 biết I(1;3) là đỉnh của (P). 2 Câu 14: Viết phương trình đường thằng đi qua A(1; 5) và có hệ số góc bằng 3 Câu 15: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 – 2x – 3 b) Dựa vào đồ thị (P) tìm m để phương trình x2 – 2x – 3 = m có nghiệm kép . Bài 16: Cho hàm số: y = −3x2 + 2x + 1 .(P) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho. b) Từ đồ thị (P).Tìm x để : −3x 2 + 2 x + 1 ≥ 0 Bài 17: a) Tìm m để đồ thị của hàm số y = ( m − 1)x +2-m đồng biến trên tập xác định b) Xác định (P) y = ax − 2x + c biết (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 và đạt 2 −4 GTNN bằng 3 Câu 18: Cho hàm số y = x 2 − 6 x + 5 .(P) a.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên. Câu 19: Cho hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 .(P) a.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên. b.Điểm nào sau đây thuộc (P): A(0;3);B(1;0);C(2;1) Câu 20: 1. Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra x−2 a/ y = x2 – 2x + 3 trên (1; + ∞ ) và (- ∞ ;1); b/ y = trên (- ∞ ;-1) và (-1 ; + ∞ ) x +1 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a/ y = x6 – 4x2 + 5 b/ y = 6x3 – x c/ y = 2|x| + x2 d/ y = x − 4 + x + 4 e/ y = |x + 1| - |x – 1| f/ y = x 2 + 1 x + 2 + 2− x x2 | x | g) y = h) y = f ( x) = k) y = f ( x) = 2 x 2 + 5 | x | +1 3x x +1 2 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Giải các phương trình sau : a) x − 3 + x = 1 + x − 3 b) x + x − 4 = 4 − x + 3 *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 3
  4. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** x2 + 5x + 4 c) 3x 2 + 5 x − 7 = 3x + 14 d) x − 1 (x2 − x − 6) = 0 e) = x+4 f) x+4 x − x +1 = 5 g) x2 − 2 x = 2 x − x2 h) x−4 = 4− x +2 Bài 2: Giải các pt : 3x 3x 2 2x − 2 x−2 1 2 a) 2 x + = 2+ b) x − 1 + = c) − = x −1 x −1 x−2 x−2 x + 2 x x( x − 2) 1 2x −1 1 2x − 3 d) x+ = e ) x+ = f) x + x − 3 = 3 + 3 − x x −1 x −1 x−2 x−2 Bài 3: Giải các phương trình sau : a) 2 x + 1 = x − 3 b) |x + 3| = 2x + 1 c) |2x −2| = x2 −5x + 6 d) | x2 + 3x + 1| = 2x + 7 e ) |3 – 2x| + x = 2.x -1 f) x − 1 = x 2 − 2 x − 5 g ) |x − 2| = 3x2 −x −2 i ) x 2 − 3x − 2 = 0 j ) | 4x – 5 | = x2 – x + 1 Bài 4: Giải các phương trình sau : a) x − 2 x − 5 = 4 b) 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 c) 2 x 2 − x − 3 = x + 1 d) 5 x − 1 = 2 x − 1 e) 2 x + 4 = x + 1 f) 4 x + 1 − x = 1 Bài 5: Không dùng máy tính, hãy giải các hệ phương trình sau : ⎧7 4 ⎧2 x + 3 y = 5 ⎧−2 x + y = 3 ⎧ x + 2 y = −3 ⎪ 3 x + 3 y = 41 a. ⎨ b. ⎨ c. ⎨ d. ⎪ ⎨ ⎩3 x + y = − 3 ⎩ 4 x − 2 y = −6 ⎩−2 x − 4 y = 1 ⎪ 3 x − 5 y = −11 ⎪5 ⎩ 2 ⎧ 1 ⎧3 x − 4 y + 1 = 0 ⎧2 x − 3 y = 5 ⎪ x − 2y + x + 2y = 5 ⎧3 x − 2 y = 5 ⎪ e) ⎨ f) ⎨ g) ⎨ h) ⎨ ⎩ xy − 3( x + y ) = −5 ⎩3 x − y − 2 y = 4 ⎪ x + 2 y = −6 ⎩6 x − 9 y = −10 2 2 ⎪ x − 2y ⎩ Bài 6: Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình: a/ Có hai nghiệm phân biệt b/ Có hai nghiệm c/ Có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó. d/ Có một nghiệm bằng -1 tính nghiệm còn lại e/ Có hai nghiệm thoả 3(x1+x2)=- 4 x1 x2 f/ Có hai nghiệm thoả x1=3x2 Bài 7: Cho pt x2 + (m − 1)x + m + 2 = 0 a/ Giải phương trình với m = - 8 b/ Tìm m để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó c/ Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu d/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x12 + x22 = 9 Bài 8: Cho pt x2 + (m − 1)x + m + 2 = 0 a/ Giải phương trình với m = -8 b/ Tìm m để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó c/ Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu d/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x12 + x22 = 9 Bài 9: Tìm các giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm. x2 – 2(m-1)x + m2 +3 = 0 Bài 10: Cho phương trình (m − 2) x 2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt Bài 11: Xác định m để các phương trình sau tương đương x 2 + x + 1 = 0 và x 2 − 2(m + 1) + m 2 + m − 2 = 0 *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 4
  5. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** PHẦN II : HÌNH HỌC CHƯƠNG I : VECTƠ Bài 1: Cho hai điểm phân biệt A, B. và điểm M thuộc đường thẳng AB. Chứng minh với mọi điểm O ta có → → → 1 → −k → a) Nếu MA = k MB (k ≠ 1) .thì OM = OA+ OB 1− k 1− k → → → → → b) Nếu AM = x AB .thì OM = (1 − x) OA+ x OB Bài 2/ Cho ΔABC → → → → a) Chứng minh với mọi điểm M vectơ u = MA+ 2 MB − 3 MC không phụ thuộc vào điểm M → → → → b) Chứng minh với mọi điểm N vectơ v = 2 NA− 7 NB + 5 NC không phụ thuộc vào điểm N → → → → → → → c) Gọi I và K là hai điểm thỏa 2 IA+ 3 IB − IC = 0 , 3 KB − KC = 0 . Chứng minh ba điểm A, I, K thẳng hàng Bài 3/ Cho ΔABC → → → a) Tìm điểm I sao cho IA+ 3 IB = 0 → → → → b) Xác định điểm K sao cho KA+ 3 KB − 2 KC = 0 → → → → c) Xác định điểm M sao cho MA− 2 MB + 3 MC = BC Bài 4/ Cho ΔABC gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, BC sao cho MA = 2MB, NB = 3NC. Chứng minh → → → → 1→ 3 → → 5 → 3 → a) AB − CB = AC b) AN = AB + AC c) MN = − AB + AC 4 4 12 4 Bài 5/ Cho ΔABC. N là trung điểm của cạnh BC sao cho → → → a) Xác định M là điểm thuộc cạnh AB sao cho 2 MA+ 3 MB = 0 → 2→ 3→ b) Chứng minh CN = CA+ CB 5 5 → → c) gọi I là điểm thuộc đường thẳng AC sao cho CK = x CA . Tìm x sao cho ba điểm M, N, I thẳng hàng Bài 6: Cho hình bình hành ABCD tâm O. M là trung điểm của AB. Chứng minh → → → → → → → → → a) OA+ OC = OB + OD b) OA+ OB + OC + OD = 0 → → → → → → → c) OC + OD = −2 OM d) OD − OA = BD + DC → → → → Bài 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O. N là trung điểm của CD. đặt AB = a , AD = b → 1→ → → → → a) Chứng minh AN = a+ b b) Chứng minh AN + BN = 2 b 2 → → → c) Gọi G là trọng tâm ΔABC. Tính AG theo a và b → → → → d) Chứng minh AB + AC + AD = 4 AO Bài 8/Cho ba điểm A(1; 5), B(3; 1), C(-1; 0) → → a) Tìm tọa độ của các vectơ AB, AC b) Chứng minh ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 5
  6. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** → → → c) Tìm tọa độ trọng tâm G của ΔABC d) Tìm tọa độ điểm M sao cho MA− 2 MB = 0 → → → → e) Tìm tọa độ điểm I sao cho IA− 2 IB − IC = 0 Bài 9:Cho hai điểm A(-1; 1), B(3; 3) a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ΔOAB → c) Tìm tọa độ của vectơ AB d) Tìm tọa độ của điểm I ∈ Ox sao cho ba điểm A, B, I thẳng hàng → → e) Tìm tọa độ của điểm K ∈ Oy sao cho | KA | + | KB | là nhỏ nhất Bài 10/ Cho ba điểm A(1; 5), B(-3; - 5), C(3; 3) → → → a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB b) Tìm tọa độ điểm I sao cho IB + 3 IC = 0 → → → → c) Tìm tọa độ điểm K sao cho KA+ 3 KB − 2 KC = 0 → → d) Tìm tọa độ điểm M ∈ Ox sao cho | MA | + | MB | là nhỏ nhất Bài 11/ Cho ba điểm A(- 1; 1), B(5; - 2), C(2 ; 4) → a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ΔABC b) Tìm tọa độ của vectơ AB c) Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD sao cho AB || CD và CD = 2AB → → → → d) Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2 MA− MB + 3 MC = AB Bài 12/ Cho ba điểm A(- 1; 1), B(5; - 2), C(2 ; 7) a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn BC b) Chứng minh ΔABC cân tại đỉnh A → → → c) Tính diện tích của ΔABC d) Tìm tọa độ điểm K sao cho KA+ 2 KB = 0 → → e) M ∈ AC sao cho AM = x AC . Tìm x để ba điểm I, K, M thẳng hàng Bài 13/ Cho hai điểm A(-1; 2), B(1; 3) a) Chứng minh ba điểm O, A, B không thẳng hàng b) tìm tọa độ điểm M ∈ Ox sao cho ba điểm M, A, B thẳng hàng c) Tìm tọa độ đỉnh C sao cho tứ giác OABC là hình bình hành có AB || OC và OC = 3AB d) Tìm tọa độ giao điểm N của OB và AC CHƯƠNG 2 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 1/ A = asin00 + bcos00 + csin900 2/B = acos900 + b sin900 + csin1800 3/C = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 4/D = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 5/E = 4a2sin2450 – 3(atan450)2 + (2acos450)2 6/F = 3sin2450 – (2tan450)3 – 8cos2300 + 3cos3900 7/ G = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 8/ A = cos100 + cos 200 + cos 300 + ... + cos1800 Bài 2. Đơn giản các biểu thức sau: 1/A = sin(900 – x) + cos(1800 – x) + cot(1800 – x) + tan(900 – x) 2/B = cos(900 – x) + sin(1800 – x) – tan(900 – x).cot(900 – x) 3/ C = sin 4 x + sin 2 xcos 2 x + cos 2 x 4/ D = cos 4 x + sin 2 xcos 2 x + sin 2 x Bài 3: Cho sin α =1/3. 90 0 < α < 180 0 .tính cos α và tan α . Bài 4: Cho cos α =-2/3. 90 0 < α < 180 0 .tính sin α và tan α . Bài 5: CMR cos20 0 + cos40 0 +…+cos180 0 = -1 uuu uuu r r Bài 6: Cho 3 điểm A( -1; 3), B( 2; -1), C( 6; 5) . Tính AB. AC và cosA Bài 7: Cho ΔABC,có A (1 ; 2) , B (4 ; 6), C (9; -4) *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 6
  7. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** a) Chứng minh ΔABC vuông tại A. b) Tính gần đúng số đo góc B. có uuu uuu 0.r Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, uuur góc B= 60uuu uuur uuu uuu uuu r r r r r a) Xác định góc giữa các vectơ (BA, BC); (AB,BC); (CA,CB); (AC, BC); b) Tính giá trị lượng giác của các góc trên. Bài 9: Cho ba điểm A(3; 2), B(6; 6), C(-3; -6)uuu uuu uuu uuur uuu uuu r r r r r Chứng minh với mọi điểm D ta có DA.BC + DB.CA + DC. AB = 0 Bài 10: Cho A(-2:-3),B(1;1),C(3;-3) a) CMR tam giác ABC cân. b/Tính diện tích tam giác ABC. Bài 11: Cho tam giác ABC có A(4;1),B(2;4),C(2;-2) a) CMR tam giác ABC cân. b) Tính diện tích tam giác ABC. Bài 12: Cho tam giác ABC có BC=13, CA=12, AB=5 a/Tính số đo góc A trong tam giác ABC. b/Gọi M là trung điểm BC, tính AM. Bài 13:Cho tam giác ABC có BC=10, CA=5, AB=5 3 a) Tính số đo góc B trong tam giác ABC. b) Gọi M là trung điểm AC, tính BM. Bài 14: Cho tam giác ABC có AB=8, AC=6, Góc A = 60 0 . a) Tính diện tích tam giác ABC. b) M là trung điểm của BC, tính AM. Bài 15. Cho tam giác ABC biết AB = 2; AC = 3; góc A bằng 120 0 . a) Tính độ dài BC b/ Tính AB. AC c/ Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC. Bài 16: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC a) CMR AB. AC = AM 2 − BM 2 b) Cho AB= 5,AC=7,BC=8. tính AB.CA , độ dài AM, cosA Bài 17: Cho tam giác ABC có A(1;2),B(-2;6),C(9;8) a/ Tính AB. AC . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A b/ Tính chu vi, diện tích tam giác ABC c/ Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N Bài 18: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng: a/ AB.AC b/ AC.CB c/ AB.BC Bài 19: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính AB (2 AB − 3 AC ) Bài 20: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Cạnh AB = AC = a.Tính các tích vô hướng: a/ AB.AC b/ AC.CB c/ AB.BC Bài 21: Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8; BC = 11 a/Tính AB. AC và suy ra giá trị của góc A b/ Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = 2, AN = 4. Tính AM . AN Bài 22: Cho hình vuông cạnh a, O là giao điểm của AC và BD. a) Tính AO.BD b/ Tính AO. AB Bài 23. Cho tam giác ABC có A(1;−1), B(5;−3), C(2;0) a/Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC b/Tìm tọa độ điểm M biết CM = 2AB − 3AC Bài 24: Cho tam giác ABC có AB=3, AC = 2 , góc A = 60 0 a/ Tính BC b/ Tính (3 AB − AC )( AB − 2 AC ) Bài 25: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BC = 4. *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 7
  8. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** a) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Bài 26: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC = 7. a) Tính diện tích tam giác ABC b)Tính các bán kính R, r c)Tính các đường cao ha , hb , hc . ĐỀ 1 Câu 1 a) Hãy phát biểu mệnh đề “ Nếu a.b chia hết cho 5 thì a hoặc b chia hết cho 5” (a, b ∈ Z ) dưới dạng điều kiện cần b) Hãy phát biểu mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau ” dưới dạng điều kiện đủ c) Cho A = (-3; 7), B = [-1; 10]. Tìm A ∩ B, A ∪ B Câu a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x 2 − 4 x + 1 b) Không dùng đồ thị hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng d: y = - 2x + 1 Câu 3 a) Giải và biện luận phương trình : m2x = 4x + m2 + 2m b) Giải phương trình | 4 x − 1|= x + 5 ⎛ 1 ⎞ Câu 4 Cho a > 0, b > 0. Chứng minh ( a + b ) ⎜1 + ⎟≥4 ⎝ ab ⎠ Câu 5 Cho ΔABC có A(-2; 5), B(-4; -1), C(6; 4) a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB → → → → 1→ 2 → b) gọi N là điểm thỏa NB + 2 NC = 0 . Chứng minh AN = AB + AC 3 3 → → c) K là điểm thuộc đường thẳng AC sao cho AK = x AC . Tìm x để ba điểm M. N, K thẳng hàng d) Tìm tọa độ chân đường cao H kẻ từ đỉnh A của ΔABC ĐỀ 2 Câu 1 a) Hãy phát biểu mệnh đề “ Nếu a hoặc b chia hết cho 6 thì a.b chia hết cho 6 ” (a, b ∈ Z ) dưới dạng điều kiện cần b) Hãy phát biểu mệnh đề “hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau ” dưới dạng điều kiện đủ c) Cho A = [-4; 3], B = [-2; 8). Tìm A ∩ B, A ∪ B Câu 2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = − x + 2 x + 1 2 b) Cho hai đường thẳng d: y = - 2x + 4, d’: x – 3y + 1 = 0. viết phương trình đường thẳng Δ song song với d và đi qua giao điểm của d’ với Ox Cuâ 3 : a) Giải và biện luận phương trình : m2x – 4m = x - 4 b) Giải phương trình | 3x + 1|=| x − 7 | *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 8
  9. Đề cương ôn tập học kỳ I toán 10 *********************************************************************************** 2 Câu 4 Cho a > 0, b > 0 và a + b = 4 Chứng minh ≥1 ab → → → Câu 5 Cho ΔABC có AB = 7, BC = 12, CA = 9. M là điểm thỏa 3 MB + MC = 0 → 3→ 1 → a) Chứng minh AM = AB + AC 4 4 → → → → b) xác định điểm N sao cho NA− 2 NB + 3 NC = 0 c) Tính cosA d) Tính diện tích ΔABC *********************************************************************************** Tổ toán Trường THPT Chơn Thành Trang 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2