intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Toán lớp 9: Hàm số bậc nhất - đường kính và dây của đường tròn

Chia sẻ: Tran Du Moc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:1

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giúp học củng cố kiến thức và rèn luyện các bài tập về hàm số bậc nhất - đường kính và dây của đường tròn. Mời các em cùng tham khảo tài liệu để chuẩn bị chu đáo, vượt qua các bài thi gặt hái nhiều thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Toán lớp 9: Hàm số bậc nhất - đường kính và dây của đường tròn

  1. TOÁN 9 TUẦN 11: HÀM SỐ BẬC NHẤT ­ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG  TRÒN Bài 1: Cho hàm số bậc nhất   với    a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biến b) Tìm các giá trị của m để hàm số ý là hàm nghịch biến Bài 2: Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất a)   c)   b)   d)   Bài 3: Cho hàm số   a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập  ? vì sao? b) Tính giá trị của y khi   c) Tìm các giá trị của x khi y = 0 Bài 4: Cho hàm số   a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập  ? vì sao? b) Tìm các giá trị của x khi y = 1 c) Tìm các giá trị của x để   Bài 5: Với giá trị nào của n thì hàm số  là hàm số bậc nhất? Bài 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên AB lấy hai điểm C và D sao cho   OC = OD. Từ C và D kẻ hai tia song song với nhau cắt nửa đường tròn (O) tại E và F.  Chứng minh dây EF vuông góc với CE và DF Bài 7: Cho đường tròn tâm O bán kính OA = 11cm. Điểm M thuộc bán kính OA và cách  O là 7cm. Qua M kẻ dây CD có độ dài 18cm. Tính độ dài MC, MD. Bài 8:  Trong đường tròn tâm O, hai dây AB và CD song song với nhau. Biết AB =   30cm, CD = 40cm; khoảng cách giữa AB và CD là 35cm. Tính bán kính đường tròn  (O) Bài 9: Cho  cân tại A nội tiếp đường tròn (O). a) Hãy giải thích vì sao AO là đường trung trực của BC b) Tính đường cao AH của , biết Ac = 40cm, bán kính đường tròn (O) bằng 25cm Bài 10: Cho đường tròn (O) đường kính Ab, dây CD vuông góc với AB tại điểm M  thuộc bán kính OA . Gọi I là một điểm thuộc bán kính OB (I khác O, khác B). Các tia CI,  DI theo thứ tự cắt đường tròn (O) ở E, F. a) Chứng minh rằng   là tam giác cân b) Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE, DF. So sánh các  độ dài OH và OK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2