intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Toán lớp 9: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Chia sẻ: Tran Du Moc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Toán lớp 9: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

  1. TOÁN 9 TUẦN 17: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN­ ÔN TẬP CHƯƠNG II  (HÌNH) Bài 1: Hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao? a)   b)   c)   d)   Bài 2: Cho hai phương trình  và . a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên. b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một  hệ trục tọa độ rồi xác định nghiệm chung của chúng. Bài 3: Cho các phương trình với m là tham số:     a) Tìm m biết phương trình (1) có một nghiệm là  b) Với m vừa tìm được ở trên, hãy thay vào phương trình (2) rồi tìm nghiệm tổng  quát của phương trình này. Bài 4: Cho hệ phương trình  (m là tham số) Biện luận theo m số nghiệm của hệ phương trình. Bài 5: Cho hệ phương trình sau với a, b là các tham số a) Tìm a, b biết rằng hệ đã cho có một nghiệm là  b) Với a, b vừa tìm được, hãy vẽ hình minh họa tập nghiệm của mỗi phương  trình của hệ đã cho. Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán  kính AH. Từ B, C kẻ các tiếp tuyến BE, CF với đường tròn (A) ( E, F là tiếp điểm).  Chứng minh: a) Ba điểm E, A, F thẳng hàng và BE // CF. b) Đường thẳng EF tiếp xúc với đường tròn đường kính BC tại A.
  2. Bài 7: Cho hai đường tròn có chung tâm là O và có bán kính lần lượt là R và . Từ một  điểm A cách O một đoạn OA =2R, kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( O; R).  Gọi D là giao điểm của đường thẳng AO với đường tròn (O; R) và điểm O thuộc  đoạn AD. Chứng minh: a) Đường thẳng BC tiếp xúc với đường tròn (O; ). b) Tam giác BCD là tam giác đều. c) Đường tròn  nội tiếp tam giác BCD. Bài 8: Cho đường tròn (O; R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến  AB, AC với đường tròn. Kẻ đường kính CD. Tia phân giác của góc BOD cắt AB tại  E. a) CMR: ED là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) CMR:   c) Tính số đo góc AOE. Bài 9: Cho đường tròn (O) bán kính OA =R. Vẽ đường tròn (O’) đường kính OA. a) Hai đường tròn có vị trí như thế nào đối với nhau? b) Vẽ dây AB của đường tròn (O), cắt đường tròn (O’) ở điểm C (khác A). CMR:  AC= CB. c) Tính độ dài OC biết OA =15cm, AB =24cm. d) Đường vuông góc với OA tại A cắt đường thẳng OC tại M. Tính độ dài OM  với các số đo của OA và AB nêu trong câu c.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2