intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề kiểm tra gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trường hợp nào sau đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? ↓ 3x 2 +  y =  4 ↓ 3x +  y =  1 ↓ 3x  =  3 ↓3 ↓  +  y =  5 A. ↓ ↓ B. ↓ ↓ C. ↓ ↓ D. ↓ x ↓ ↓ 2x  ­  y =  1 ↓ ↓ 2x ­ y 2  =  ­1 ↓ ↓ 2x ­ y=  4 ↓ ↓ 2x ­ y =  2 ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ 3x +  y =  7 ↓ Câu 2. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình ↓↓ 2x  ­ y =  8 ? ↓ A. ( 3 ; ­ 2) B. ( 1 ; ­3) ; C. ( 3 ; ­1) ; D. ( ­2 ; 3) Câu 3. Hàm số y = -2x 2 đồng biến khi A. x > 0 B. x < 0 C. x 0 D. x =0 Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn A. x 2 - y + 1 = 0 B. x 3 - x + 1 = 0 C. 3x 2 + 1 = 0 D. x + 1 = 0 2 Câu 5. Phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ (đenta) là A. ∆ = b2 – ac. B. ∆ = b2 – 4ac. C. ∆ = b2 + 4ac. D. ∆ = b 2 – 4ac. Câu 6. cho phương trình 3 x 2 + 2x - 1 = 0 (1) thì phương trình (1) A. vô nghiệm B. có nghiệm kép. C. Có hai nghiệm. D. có hai nghiệm phân biệt. 2 Câu 7. Cho hàm số y = ax (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;-1). A. a = 2. B. a ≠ 1. C. a = –1. D. a = 1. 0 Câu 8. Số đo của cung bị chắn bằng bao nhiêu khi biết góc ở tâm bằng 60 A. 30 0 B. 60 0 C. 120 0 D. 180 0 Câu 9. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, dây AB lớn hơn dây CD thì A. Cung AB nhỏ hơn cung CD B. Cung AB lớn hơn hoặc cung CD C. Cung AB bằng cung CD D. Cung AB lớn hơn cung CD 0 Câu 10. Số đo của góc nội tiếp chắn cung 120 là A. 30 0 B. 60 0 C. 120 0 D. 180 0 ↓ Câu 11. Cho hình 1. Biết sđ MN (nhỏ) = 800 . ↓ Ta có số đo góc xMN bằng : A. 400 B. 800 C. 1200 D. 1600 Hình 1 ↓ ↓ Câu 12. Cho hình 2. Biết sđ MQ (nhỏ) = 300 , sđ PN (nhỏ) = 500. ↓ Ta có số đo góc PIN bằng Hình 2 0 A. 30 B. 400 C. 500 D. 800 Câu 13. Công thức tính độ dài cung tròn là πRn πRn A. C = 2πR B. C = 2d C. l= D. l = 360 180 ? Câu 14. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O và DAB = 1000 . Số đo góc BCD là A. 800 B. 1000 C. 1600 D. 2600.
  2. Câu 15. Cho hình 3. Biết ↓ AIC = 20 . Ta có (sđ ↓ 0 ↓ AC - sđ BD ) bằng A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 Hình 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) x+y=4 a) Giải hệ phương trình: 3x − y = −8 b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Tìm các kích thước hình chữ nhật, biết chu vi hình chữ nhật 28m và hai lần chiều dài lớn ba lần chiều rộng 3m. Bài 2: ( 1.5điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x . b) Giải phương trình: 3x2 – 11x – 4 = 0 Bài 3: (2điểm) Cho đường tròn tâm O,từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB. a) Chứng minh rằng: Tứ giác AOBM nội tiếp được đường tròn. b) Kéo dài AO cắt đường tròn tại C, MO cắt AB tại G, CG cắt (O) tại F, kẻ cát tuyến MFK với (O). Chứng minh rằng: MA2 = MK. MF. c) Cho ↓ ↓ AMB = 700 .Tính góc MFC ---------- Hết ----------
  3. PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề kiểm tra gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trường hợp nào sau đây là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? ↓ ↓ 3x 2 +  y =  4 ↓ 3x +  y =  4 ↓ 3x+  y 2 =  3 ↓ 3x +   1  =  5 ↓ A. ↓ ↓ B. ↓ ↓ C. ↓ ↓ D. ↓ y ↓ 2x  ­  y =  1 ↓ ↓ 2x       =  ­2 ↓ ↓ 2x ­ y =  4 ↓ ↓ ↓ 2x ­ y =  2 ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ 2x +  y =  6 ↓ Câu 2. Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình ↓ ↓ 3x  ­ y =  4 ? ↓ A. ( 2 ; ­ 2) B. ( ­2 ; ­2) ; C. ( 2 ; 2) ; D. ( ­2 ; 2) Câu 3. Hàm số y = 2x 2 đồng biến khi A. x > 0 B. x < 0 C. x 0 D. x =0 Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn A. x 2 - y + 1 = 0 B. - x + 1 = 0 C. 3x 3 + 2x + 1 = 0 D. x 2 + 1 = 0 Câu 5. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆/ (đenta phẩy) là A. ∆/ = b2 – 4ac. B. ∆/ = b2 – ac. C. ∆/ = b/2 - 4ac. D. ∆/ = b 2 – ac. Câu 6. cho phương trình - 3x 2 + 2x + 1 = 0 (1) thì phương trình (1) A. vô nghiệm B. có nghiệm kép. C. Có hai nghiệm phân biệt . D. có hai nghiệm . Câu 7. Cho hàm số y = ax2 (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1). A. a = 2. B. a ≠ 1. C. a = –1. D. a = 1. 0 Câu 8. Số đo của cung bị chắn bằng bao nhiêu khi biết góc ở tâm bằng 80 A. 400 B. 800 C. 1600 D. 180 0 Câu 9. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, dây AB nhỏ hơn dây CD thì A. Cung AB nhỏ hơn hoặc bằng cung CD B. Cung AB lớn hơn hoặc cung CD C. Cung AB nhỏ cung CD D. Cung AB lớn hơn cung CD 0 Câu 10. Số đo của góc nội tiếp chắn cung 60 là A. 30 0 B. 60 0 C. 120 0 D. 180 0 ↓ Câu 11. Cho hình 1. Biết sđ MN (nhỏ) = 600 . ↓ Ta có số đo góc xMN bằng : A. 1500 B. 1200 C. 600 D. 300 Hình 1 ↓ ↓ Câu 12. Cho hình 2. Biết sđ MQ (nhỏ) = 400 , sđ PN (nhỏ) = 600. ↓ Ta có số đo góc PIN bằng Hình 2 0 A. 100 B. 600 C. 500 D. 400 Câu 13. Công thức tính độ dài đường tròn là πRn πRn A. C = 2πd B. C = 2π R C. l= D. l = 360 180 ? Câu 14. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O và DAB = 800 . Số đo góc BCD là A. 800 B. 1000 C. 1600 D. 2800.
  4. Câu 15. Cho hình 3. Biết ↓ AIC = 25 . Ta có (sđ ↓ 0 ↓ AC - sđ BD ) bằng A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 Hình 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) 2x + y = −9 a) Giải hệ phương trình: x−y=6 b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Tìm các kích thước hình chữ nhật, biết chu vi hình chữ nhật 30m và hai lần chiều dài lớn ba lần chiều rộng 10m. Bài 2: ( 1.5điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = - x . b) Giải phương trình: 2x2 – 7x – 4 = 0 Bài 3: (2điểm) Cho đường tròn tâm O, từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC. a) Chứng minh rằng: Tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn. b) Kéo dài BO cắt đường tròn tại D, AO cắt BC tại I, DI cắt (O) tại F, kẻ cát tuyến AFK với (O). Chứng minh rằng: AB2 = AK. AF. ↓ c) Cho BAC = 500 .Tính góc ↓ AFD ---------- Hết ----------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 9 GIỮA HỌC KÌ II (2021 – 2022)- ĐỀ A A.TRẮC NGHIỆM:(5điểm) (0.33đ x15= 5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 1 15 2 3 4 Đề A C A B C B D C B D B A B D A C B . PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) ĐỀ A Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 1(1,5 đ) x+y=4 3x − y = −8 0,2 4x = −4 x+y=4 x = −1 0,1 a/ (0,5) −1 + y = 4 x = −1 0,1 y=5 0,1 Vậy hpt có nghiệm duy nhất (x;y) = (-1; 5) 0,25 Gọi x(m) là chiều dài, y(m) là chiều rộng hcn (0< y 0. PT có hai nghiệm phân biệt 0,25 Tính được x1 = 4 0,25 b (0,75) −1 x2 = 0,25 3 K A F O . M G 0,25 C B a (0,5) Xét tứ giác AOBM có:
  6. ↓ 0 OAM = 90 ( Vì AM là tt của (O)) 0,25 ↓ 0 OBM = 90 ( Vì AM là tt của (O)) ↓ ↓ Suy ra OAM + OBM = 1800 ↓ ↓ Mà OAM và OBM ở vị trí đối nhau 0,25 Suy ra tứ giác AOBM là tứ giác nội tiếp (dhnb) ↓ ↓ Cm được MAF = AKF ( góc tạo bởi tia tt và dây và góc nt cùng chắc 0,25 cung AF) b (0,75) 0,25 Cm được ∆MAF ∆MKA (g-g) 0,25 2 Từ đó suy được MA = MK. MF. Cm được tứ giác MBGF nội tiếp 0,25 c (0,5) ↓ 0,25 Tính được MFC = 1250
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 9 GIỮA HỌC KÌ II (2021 – 2022)- ĐỀ B A.TRẮC NGHIỆM:(5điểm) (0.33đ x15= 5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 1 15 2 3 4 Đề B B C A D D C D B C A D C B B D B . PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) ĐỀ B Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 1(1,5 đ) 2x + y = −9 x−y=6 0,2 3x = −3 x−y=6 x = −1 0,1 a/ (0,5) −1 − y = 6 x = −1 0,1 y = −7 0,1 Vậy hpt có nghiệm duy nhất (x;y) = (-1; -7) 0,25 Gọi x(m) là chiều dài, y(m) là chiều rộng hcn (0< y 0. PT có hai nghiệm phân biệt 0,25 Tính được x1 = 4 0,25 b (0,75) −1 x2 = 0,25 2 K B A F O . A I 0,25 D C
  8. Xét tứ giác có: ↓ 0 OBA = 90 ( Vì AB là tt của (O)) ↓ 0 OCA = 90 ( Vì AC là tt của (O)) 0,25 a (0,5) ↓ ↓ Suy ra OBA + OCA = 1800 ↓ Mà OBA và OCA ở vị trí đối nhau ↓ Suy ra tứ giác ABOC tứ giác nội tiếp (dhnb) 0,25 ↓ ↓ Cm được ABF = BKF ( góc tạo bởi tia tt và dây và góc nt cùng chắc cung 0,25 AF) b (0,75) 0,25 Cm được ∆ABF ∆AKB (g-g) 0,25 2 Từ đó suy được AB = AK. AF. Cm được tứ giác AFIC nội tiếp 0,25 c (0,5) 0,25 Tính được ↓ AFD = 1150 GIÁO VIÊN RA ĐỀ LÊ THỊ THU THỦY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2