intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề phép biến hình năm 2016-2017

Chia sẻ: Huỳnh Ngọc Phước | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

201
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề phép biến hình năm 2016-2017 là tài liệu mang tính chất tham khảo, giúp ích cho các bạn tự học, ôn thi, với phương pháp giải hay, thú vị, rèn luyện kỹ năng giải đề, nâng cao vốn kiến thức cho các bạn trong các kỳ thi sắp tới. Tác giả hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm chuyên đề phép biến hình năm 2016-2017

  1. CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH. 2016 – 2017 I/. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến  Tuuu DA  biến: r A/. B thành C.  B/. C thành A. C/. C thành B. D/. A thành D. Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến  TAB + AD  biến điểm A thành điểm: uuu r uuur A/. A’ đối xứng với A qua C. B/. A’ đối xứng với D qua C. C/. O là giao điểm của AC và BD. D/. C. Câu 3: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi  ∆  là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép   tịnh tiến  Tuuu AB  biến  ∆  thành:  r A/. Đường kính của (C) song song với   ∆  . B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B. C/. C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB. D/. Cả 3 đường trên đều không phải. Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? ur ur I/. Phép tịnh tiến là phép đồng nhất khi vecto tịnh tiến  v = 0  . Q 3π � II/. Phép quay  � �I ; � biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó. � 2 � III/. Phép quay  Q( I ;π )  chỉ có một điểm bất động. A/. Cả ba mệnh đề. B. Chỉ I. C. Chỉ I và II. D. Chỉ I và III. −3 x + 4 y 4x + 3y Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ  x ' = ; y' =  .  5 5 Ảnh của  ∆ : x + y = 0  qua phép biến hình F là: A/.  ∆ ' : x − 7 y = 0 . B/.  ∆ ' : 7 x − y = 0 . C/.  ∆ ' : 7 x + y = 0 . D/.  ∆ ' : x + 7 y = 0 . Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ  x ' = 2 x − y; y ' = 3x − 2 y  . Tập  hợp điểm bất động của F có phương trình: A/.  x + y = 0 . B/.  x + 2 y = 0 . C/.  x − y = 0 . D/. Một kết quả khác. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ  x ' = cos α − x; y ' = sin α − 2 y  .  Tập hợp điểm bất động của F có phương trình: A/.  x 2 + y 2 = 1 . B/.  4 x 2 + 9 y 2 = 1 . C/.  9 x 2 + 4 y 2 = 1 . D/. Một kết quả khác. Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình F có biểu thức tọa độ  x ' = 1 − x; y ' = −1 − y  . Tập hợp  tâm của (C’) là ảnh của  ( C ) : x + y + 2mx − 4my − 5 = 0  qua F có phương trình: 2 2 A/.  2 x + y = 1 . B/.  2 x − y = 1 . C/.  x + 2 y = 1 . D/.  x + 2 y = −1 . ur Câu 9: Cho  v ( −1;5 )  và điểm  M ' ( 4; 2 ) . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến  Tvur . Tìm M. A/. M ( 5; −3)  .  B/.  M ( −3;5 ) . C/.  M ( 3;7 ) . D/.  M ( −4;10 ) . ur Câu 10: Cho  v ( 3;3)  và đường tròn  ( C ) : x + y − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Ảnh của  ( C ) qua  Tvur  là ( C ') : 2 2 A/.  ( x − 4 ) + ( y − 1) = 4 . B/.  ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9 . 2 2 2 2 C/.  ( x + 4 ) + ( y + 1) = 9 . 2 2 D/.  x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 = 0 . ur Câu 11: Cho  v ( −4; 2 )  và đường thẳng  ∆ ' : 2 x − y − 5 = 0 . Hỏi  ∆ '  là ảnh của đường thẳng  ∆  nào qua  Tvur : A/.  ∆ : 2 x − y − 13 = 0 . B/.  ∆ : x − 2 y − 9 = 0 . C/.  ∆ : 2 x + y − 15 = 0 . D/.  ∆ : 2 x − y − 15 = 0 . Câu 12: Cho  ∆ABC  có  A ( 2; 4 ) , B ( 5;1) , C ( −1; −2 ) . Phép tịnh tiến  Tuuu BC  biến  ∆ABC  thành  ∆A ' B ' C ' . Tọa  ur độ trọng tâm của  ∆A ' B ' C '  là: A/. ( −4; 2 )  .  B/.  ( −4; −2 ) . C/.  ( 4; −2 ) .D/.  ( 4; 2 ) . Câu 13: Cho  ∆ABC  có  A ( 1; 4 ) , B ( 4;0 ) , C ( −2; −2 ) . Phép tịnh tiến  Tuuu BC  biến  ∆ABC  thành  ∆A ' B ' C ' . Tọa  ur độ trực tâm của  ∆A ' B ' C '  là: A/. ( 4; −1)  .  B/.  ( −1; 4 ) . C/.  ( −4; −1) . D/.  ( 4;1) . ur ur Câu 14: Biết  M ' ( −3;0 )  là ảnh của  M ( 1; −2 )  qua  Tuur ,  M '' ( 2;3)  là ảnh của  M '  qua  Tvur . Tọa độ  u + v =   A/. ( 3; −1)  .  B/.  ( −1;3) . C/.  ( −2; −2 ) . D/.  ( 1;5 ) . Câu 15: Khẳng định nào sai:
  2. A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó . C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .  . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 16: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay  Q( O ,α )  thì  ( OM '; OM ) = α  . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm  M ( −6;1) qua phép quay  Q O ,90o  là: ( ) A/. M ' ( −1; −6 )  .  B/.  M ' ( 1;6 ) . C/.  M ' ( −6; −1) . D/.  M ' ( 6;1) . Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay  Q( O ,90o ) ,   M ' ( 3; −2 ) là ảnh của điểm : A/. M ( 3; 2 )  .  B/.  M ( 2;3) . C/.  M ( −3; −2 ) . D/.  M ( −2; −3) . Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm  M ( 3; 4 ) qua phép quay  Q( O ,45o )  là: �7 2 7 2 � � 2 7 2� � 2 2� �7 2 2� A/. M ' � �2 ; 2 � � .  B/.  M ' �− � 2 ; � . C/.  M ' �− ; − �. D/.  M ' � ; − �. � � � 2 � � � 2 � 2 � � �2 � 2 � � Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay  Q( O , −135o ) ,   M ' ( 3; 2 )  là ảnh của điểm : �5 2 5 2 � � 2 2� �5 2 2� �2 2� � 2 ;− 2 � A/. M � � .  �− 2 ; 2 � B/.  M � �. C/.  M � − � 2 ; 2 � �. D/.  M � �2 ; − 2 � �. � � � � � � � � Câu 21: Cho  ∆1 : 2 x − y + 1 = 0, ∆ 2 : 2 x − y + 2 = 0, ∆ 3 : y − 1 = 0 . Phép quay  Q( I ,180o )  biến  ∆1  thành  ∆ 2 ,  �1 � �1 � �1 � biến  ∆ 3  thành chính nó. Tìm tọa độ điểm I. A/. ( 0;1)  .  B/.  �− ;1 �. C/.  � ;1�. D/.  �− ;1�. �2 � �2 � �4 � Câu 22: Cho hai hình bình hành ABCD và CEFB nằm ở hai phía đường thẳng BC. G là đỉnh thứ tư của   hình bình hành DCEG, O là trung điểm AC. Phép quay  Q( O , −π ) biến đường thẳng AD thành đường thẳng:  A/.CE .  B/. BC. C/. BE. D/. AG. Câu 23: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó ? A/. Q( O ,π )  .  B/.  Q( A,π ) . C/.  Q( D ,π ) . D/. Cả A.B.C. đều sai. Câu 24: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O, biết OA = a . Phép quay  Q( C ,π )  biến A thành A’, biến B thành  B’. Độ dài đoạn A’B’ là: A/. 2a cos 36o  .  B/.  a cos 72o . C/.  a sin 72o . D/.  2a sin 36o . II/. Bài tập tự luận: ur 1/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 5; −4 )  và điểm  M ( 3; 2 ) . Gọi  M '  là ảnh của  M  qua phép tịnh tiến  Tvur  ,  M '' là ảnh của  M '  qua phép quay  Q( O , −90o ) . Tìm tọa độ  M '' . ur 2/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( −1;3)  và điểm  M ( 4;7 ) . Gọi  M '  là ảnh của  M  qua phép quay  Q( O ,90o ) ,  M '' là ảnh của  M '  qua phép tịnh tiến  Tvur  . Tìm tọa độ  M '' . ur 3/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 4;1)  và đường thẳng  ∆ : x + 2 y − 5 = 0 . Gọi  ∆ '  là ảnh của  ∆  qua phép  quay  Q( O ,90o ) ,  ∆ ''  là ảnh của  ∆ '  qua phép tịnh tiến  Tvur  . Viết phương trình  ∆ '' . ur 4/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 2;5 )  và đường tròn  ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 25 . Gọi  ( C ')  là ảnh của  2 2 ( C )  qua phép tịnh tiến  Tvur  ,  ( C '')  là ảnh của  ( C ')  qua phép quay  Q( O ,90 ) . Viết phương trình  ( C '') . o 5/. Cho đường tròn (C), đường thẳng  ∆  và hai điểm A, B phân biệt không thuộc và (C) và  ∆ . Dựng hình  bình hành ABCD biết C nằm trên (C) và D thuộc  ∆ .
  3. 6/. Cho  ∆ABC . Dựng ra ngoài  ∆ABC  các tam giác đều ABM và CAN. Gọi E, I, K, F lần lượt là trung   điểm của MB, BC, CN, NM. CMR tứ giác EIKF là hình thoi có góc nhọn bằng  60o . CHUYÊN ĐỀ: PHÉP BIẾN HÌNH. 11AC. 2016 – 2017 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D B A D C B A A B D B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C D B C A D B C D B D D
  4. II/. Bài tập tự luận: ur 1/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 3; 4 )  và đường thẳng  ∆ : x + y − 6 = 0 . Viết phương trình đường thẳng  ∆ ' là ảnh của  ∆  qua phép tịnh tiến  Tvur  . 2/. Trong mặt phẳng Oxy,  cho đường thẳng  ∆ : 2 x + y − 3 = 0 . Viết phương trình đường thẳng  ∆ ' là ảnh  của  ∆  qua phép quay  Q( O , −90o ) . ur 3/. Trong mặt phẳng Oxy,  cho  v ( −3; 2 )  và đường tròn  ( C ) : x + y − 4 x − 4 y − 1 = 0 . Viết phương trình  2 2 đường tròn  ( C ') là ảnh của  ( C )  qua phép tịnh tiến  Tvur  . 4/. Trong mặt phẳng Oxy,  cho đường tròn  ( C ) : x + y + 4 x + 4 y − 8 = 0 . Viết phương trình đường tròn  2 2 ( C ') là ảnh của  ( C )  qua phép quay  Q( O ,120 ) . o ur 5/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 5; −4 )  và điểm  M ( 3; 2 ) . Gọi  M '  là ảnh của  M  qua phép tịnh tiến  Tvur  ,  M '' là ảnh của  M '  qua phép quay  Q( O , −90o ) . Tìm tọa độ  M '' . ur 6/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( −1;3)  và điểm  M ( 4;7 ) . Gọi  M '  là ảnh của  M  qua phép quay  Q( O ,90o ) ,  M '' là ảnh của  M '  qua phép tịnh tiến  Tvur  . Tìm tọa độ  M '' . ur 7/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 2;5 )  và đường tròn  ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 25 . Gọi  ( C ')  là ảnh của  2 2 ( C )  qua phép tịnh tiến  Tvur  ,  ( C '')  là ảnh của  ( C ')  qua phép quay  Q( O ,90 ) . Viết phương trình  ( C '') . o ur 8/. Trong mặt phẳng Oxy, cho  v ( 4;1)  và đường thẳng  ∆ : x + 2 y − 5 = 0 . Gọi  ∆ '  là ảnh của  ∆  qua phép  quay  Q( O ,90o ) ,  ∆ ''  là ảnh của  ∆ '  qua phép tịnh tiến  Tvur  . Viết phương trình  ∆ '' . 9/. Cho đường tròn  C ( I , R ) , trên  ( C )  lấy hai điểm cố định B và C, một điểm A thay đổi trên  ( C ) . Họi  H là trực tâm  ∆ABC , B’ là điểm đối xứng với B qua tâm I. uuuur uuuuur a/. CMR  AH = B ' C   b/. Tìm tập hợp điểm H khi A thay đổi. 10/. Cho đường tròn  C ( I , R )  và điểm A nằm ngoài đường tròn  ( C ) . Điểm B thay đổi trên đường tròn  ( C ) . Dựng  ∆ABC  đều. Tìm tập hợp điểm C khi B thay đổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1