intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô

Chia sẻ: Dang Van Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

767
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích: vì điều kiện để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi và chỉ khi điểm tiêu dùng là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách ( điểm C trên đồ thị). Điểm nằm ngoài đường ngân sách là điểm là người tiêu dùng mơ ước nhưng không có khả năng đạt được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi một người tiêu dùng theo đuổi mục đích tối đa hóa lợi ích, người này tiêu dùng một tập hợp hàng hóa: c. nằm trên đường ngân sách Giải thích: vì điều kiện để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích khi và ch ỉ khi điểm tiêu dùng là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách ( điểm C trên đồ thị). Điểm nằm ngoài đường ngân sách là điểm là người tiêu dùng mơ ước nhưng không có khả năng đạt được. Còn điểm nằm trong đường ngân sách là điểm tiêu dùng chưa tối đa Câu 2: Người tiêu dùng khi tiêu dùng hai loại hàng hóa sẽ tối đa hóa lợi ích khi: C. lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hai loại hàng hóa bằng nhau Giải thích: Vì điều kiện đủ để người tiêu dùng đạt tối đa hóa lợi ích là khi MUx/Px=MUy/Py nghĩa là lợi ích cận biên trên một đơn v ị ti ền t ệ c ủa hai lo ại hàng hóa bằng nhau Câu 3: Đường bàng quan có độ dốc âm bởi vì: a. người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít Giải thích: Vì giả sử đường bàng quan có độ dốc dương. Theo định nghĩa, đường bàng quan tập hợp những điểm tiêu dùng khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau. Nếu đường bàng quan có dạng như hình vẽ thì đi ểm A và B s ẽ có cùng một mức lợi ích. Nhưng rõ ràng tại B, X1>X2; Y1>Y2, do ng ười tiêu dùng
  2. thích nhiều hơn ít nên sẽ thích B hơn, nghĩa là B mang lại lợi ích l ớn h ơn A => đường bàng quan phải dốc xuống Câu 4: Đường bàng quan: a. lồi về phía gốc tọa độ nếu tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng gi ảm dần Giải thích: Vì giả sử một người tiêu dùng mong muốn l ựa ch ọn thêm l ượng hàng hóa X, nhưng vẫn muốn duy trì một mức lợi ích không đổi. Ng ười này s ẽ phải chấp nhận từ bỏ những đvi hàng hóa Y thì mới có thêm đ ược nh ững đvi hàng hóa X, khi đó đường bàng quan sẽ dốc xuống và có độ dốc âm. Khi l ượng hàng hóa Y đánh đổi để có thêm những dvi hàng hóa X ngày càng ít đi, hàng hóa Y ngày càng khan hiếm. Ngoài ra sự lựa chọn người tiêu dùng tuân theo quy lu ật lợi ích cận biên giảm dần. Tất cả những điều này giải thích t ại sao đ ường bàng quan có dạng cong lồi về gốc tọa độ
  3. Câu 5: Giả sử p của một chai nc ngọt là 2$ và giá của m ột chi ếc bánh là mỳ là 3$ và ngân sách của người tiêu dùng là 20$. Nếu l ợi ích c ận biên c ủa chai n ước ngọt thứ 4 là 100 và lợi ích cận biên của chiếc bánh mỳ thứ 4 là 150, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng này sẽ mua số chai nước ngot và s ố chi ếc bánh mỳ lần lượt là: a. 4 và 4 Giải thích: Điều kiện tiêu dùng tối ưu 2X +3Y= 20 (**) MUx/ MUy = 2/3 Ta thấy: tại mức tiêu dùng chiếc bánh mỳ thứ 4 và chai n ước ng ọt th ứ 4 có th ỏa mãn 2 đk của hệ phương trình (**) => để tối đa hóa lợi ích thì người tiêu dùng sẽ mua 4 chai nước và 4 cái bánh mỳ Câu 6: Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho biết rằng: B. Khi càng tiêu dùng nhiều một loại hàng hóa thì l ợi ích c ận biên ngày càng giảm dần Giải thích: Vì đây là theo nội dung của quy luật lợi ích cận biên giảm dần Câu 7: Tổng lợi ích trong tiêu dùng sẽ tăng khi B. dịch chuyển đến đường bàng quan xa gốc tọa độ hơn Giải thích: Vì theo tính chất của đường bàng quan, Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược l ại. Nhìn trên đ ồ th ị thì đường bàng quan U2 xa gốc tọa độ hơn U1 nên nh ững đi ểm n ằm trên U2 s ẽ có tổng mức lợi ích lớn hơn.
  4. Câu 8: a. 10 cốc cà phê và 1 chiếc bánh mì Giải thích: Dũng chỉ có thể mua được tập hợp hàng hóa là những đi ểm thuộc đường ngân sách I hoặc những điểm nằm phía trong đường ngân sách. Mối quan hệ giữa thu nhập bằng tiền I và lượng hàng hóa X,Y có th ể đ ược mua đ ược diễn tả bằng công thức XPx + Ypy ≤ I. Tại giỏ hàng hóa bao gồm 10 cốc cà phê và 1 chiếc bánh mì là 1 điểm nằm ngoài đường ngân sách. Vì v ậy Dũng không thể mua được do nó vượt quá ngân sách mà dũng có. 10 số lượng cà I phê 5 số lượng bánh 0 Câu 9: Ở hình trên, sự dịch chuyển từ đường ngân sách I1 đến đường ngân sách I2 là do: a. sự tăng lên của giá sách. Giải thích: Kí hiệu: X: số lượng sách Y: số lượng vé xem phim. Trong điều kiện giá hàng hóa Y, thu nhập I không đổi , khi giá hàng hóa X tăng, tỷ số giá giữa hàng hóa X và Y tăng, ngoài ra giá hàng hóa X tăng, lượng hàng hóa X giảm. Đường ngân sách sẽ trở lên dốc hơn vì Px tăng Py không đổi. Đường ngân sách sẽ xoay vào phía trong với điểm cố định là đi ểm mút trên tr ục tung vì giá vé xem phim không đổi, nên lượng hàng hóa Y không đổi .
  5. số lượng vé 8 I1 I2 0 số lượng 1 2 sách Câu 10: Hoa ăn 3 chiếc kem sẽ thu được lợi ích lớn nh ất. Hoa ăn thêm 3 chi ếc kem n ữa. chiếc kem thứ 6 sẽ mang lại cho Hoa : C. Lợi ích cận biên âm Giải thích : Áp dụng quy luật hiệu suất cận biên giảm dần: MU= ∆ TU/ ∆ Q. lợi ích cận biên của một loại hàng hóa có xu hướng gi ảm đi khi l ượng hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định. Tại mức tiêu dùng 3 cốc kem Hoa đã đạt được mức lợi ích lớn nh ất, khi càng tiêu dùng thêm thì lợi ích tiêu dùng của Hoa sẽ giảm dần hay l ợi ích mà c ốc kem thứ 6 mang lại sẽ nhỏ hơn lợi ích cốc kem thứ 5. TU(x6) – TU(x5) < 0 nên MU(x6)
  6. Câu 12 Câu phát biểu sai là b. Giỏ hàng A được ưa thích hơn giỏ hàng hóa D Giải thích: Theo tính chất của đường bàng quan thì đường bàng quan của một người tiêu dùng càng xa gốc tọa độ thì biểu thị lợi ích cang tăng lên. Qua hình v ẽ mà đ ề bài cho ta thấy các giỏ hàng hóa nằm trên đường bàng quan U2 có lợi ích lớn h ơn các giỏ hàng hóa nằm trên U1 và U0. Giỏ hàng hóa D nắm trên U2 vì v ậy giỏ hàng hóa D sẽ được ưa thích hơn giỏ hàng hóa A nằm trên đường bàng quan U1. Câu 13:Trị tuyệt đối độ dốc của đường bàng quan: a. Bằng tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Giải thích: Tỷ lệ thay thế cận biên( kí hiệu MRS ) giữa hàng hóa X và hàng hóa Y biểu thị số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng cần phải hi sinh khi muốn có thêm một đơn vị hàng hóa X trong khi vẫn giữ nguyên độ thỏa dụng. MRS=-∆ Y/∆ X = Trị tuyệt đối của đường bàng quan. Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 14 và 15: Hoa ăn 4 cốc chè. Cốc thứ nhất mang lại cho Hoa 6 đơn vị lợi ích, c ốc th ứ 2 là 5 đơn vị lợi ích, cốc thứ 3 là 3 đơn vị lợi ích và cốc thứ 4 là 1đơn vị lợi ích Câu 14: Tổng lợi ích mà Hoa có được khi ăn cả 4 cốc chè là bao nhiêu? c. 15 Giải thích: Tổng lợi ích= 6+5+ 3+ 1= 15 ( đơn vị lợi ích)
  7. Câu 15: Lợi ích cận biên mà cốc chè thứ 3 mang lại cho cho Hoa là bao nhiêu? c. 3 Giải thích: Ta có lợi ích cận biên MU= = =3 Câu 16: Giả sử tỷ lệ lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của táo và của lê là bằng nhau. Bây giờ giá của táo giảm xuống. Khi đó tỷ lệ lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của táo sẽ a.Tăng lên Giải thích: Vì khi giá của táo giảm thì ta s ẽ mua đ ược nhi ều táo h ơn v ới v ẫn cùng một lượng tiền tiền tệ tức là ty lệ lợi ích c ận biên trên m ột đ ơn v ị ti ền t ệ của táo sẽ tăng Câu 17: Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về lợi ích: c.Lợi ích mang tính chủ quan Giải thích: Bởi vì lợi ích này còn phụ thuộc vào loại hàng hóa, nhu c ầu, s ở thích tiêu dùng và mục đích sử dụng của người tiêu dùng Câu 18: Nếu lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng thêm một đơn v ị hàng hóa nh ận giá trị dương thì khi tăng tiêu dùng hàng hóa đó, tổng lợi ích sẽ: a. Tăng lên Giải thích: Ta có TU2 > TU1 tức là tổng lợi ích tăng lên MU= = >0 Câu 19: Giả sử một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y, giá 2 lo ại hàng hóa đó lần lượt là và , mức ngân sách của người ấy là I. Đâu là phương trình đường ngân sách của người này? I= *X + *Y b. Giải thích: Vì những điểm năm trên đường ngân sách cho ta biết với cùng một mức ngân sách ta có thể mua được các giỏ hàng hóa với số lượng hàng hóa X, Y khác nhau Câu 20: Nếu hàng hóa X được biểu diễn trên trục hoành và hàng hóa y đ ược biểu diễn trên trục tung thì độ dốc đường ngân sách bằng:
  8. - / c. Giải thích: Y Y1 A ∆Y α B Y2 ∆X Io X X2 I/Px X Đường ngân sách Dựa vào hình vẽ ta thấy rằng độ dốc cảu đường ngân sách sẽ bằng : = =- Câu 21 : Khi thu nhập và giá của cả hai loại hàng hóa trong tiêu dùng cùng tăng lên gấp đôi thì : e. Không có trong số nêu trên Giải thích : Giả sử đường ngân sách ban đầu có dạng : Khi thu nhập và giá của cả 2 loại hàng hóa cùng tăng lên I= X +Y gấp đôi thì đường ngân sách mới có dạng : 2 I= X +Y I= X +Y Như vậy, khi đó đường ngân sách sẽ không dịch chuyển Bài 22: Tuấn sử dụng toàn bộ ngân sách I để mua hai hàng hóa là kẹo và bánh. Khi ……………đối với hai hàng hóa là như nhau thì lợi ích thu được t ừ kẹo và bánh của Tuấn là lớn nhất:. B Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ.
  9. Giải thích: Vì điểm tối ưu hóa lợi ích là giao đi ểm c ủa đ ường bàng quan và đường ngân sách, hay độ dốc đường ngân sách = Độ dốc đường bàng quan: Px/Py = MUx/Muy MUx/Px = MUy/Py Tức là lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ. Câu 23: Giả sử Duyên thu được thêm 10 đơn vị lợi ích từ đơn vị táo cuối cùng và thêm 6 đơn vị lợi ích từ đơn vị dứa cuối cùng được tiêu dùng. Giá táo là 5$/đơn vị và giá dứa là 2$/đơn vị. Câu phát biểu đúng là: C. Duyên nên tiêu dùng dứa để tối đa hóa lợi ích Giải thích: Ký hiệu: Táo: là hàng hóa X Dứa: hàng hóa Y MUx = 10 MUy = 6 Px=5$/ đơn vị Py=2$/đơn vị Ta có MUx/ Px = 10/ 5=2 MUy/ Py = 6/ 2 =3 → MUx/ Px < MUy/ Py Lợi ích cận biên trên mỗi $ chi tiêu để mua hàng hóa X là ít hơn so với lợi ích cận biên trên mỗi $ chi tiêu cho hàng hóa Y.Khi m ức tiêu dùng hàng hóa X gi ảm xuống, chúng ta sẽ thấy rằng lợi ích cận biên của hàng hóa X tăng lên. Khi hàng hóa Y tăng lên, lợi ích cận biên của nó sẽ giảm xuống. Để tối đa hóa được lợi ích thì MUx/ Px = MUy/Py vì vậy người tiêu dùng s ẽ chuyển những đồng $ chi tiêu cho X sang chi tiêu cho Y. Vì vậy để duyên tối đa hóa được lợi ích thì Duyên nên tiêu dùng thêm dứa Bài 24: Nếu tỉ lệ thay thế cận biên MRS của hàng hóa X cho hàng hóa Y luôn bằng 5, câu phát biểu sai là : a. Đường bàng quan có độ dốc dương Vì đường bàng quan là một đường dốc xuống về phía ph ải và không có đ ộ d ốc dương. Điều này phản ánh thực tế rằng người tiêu dùng đạt được lợi ích t ừ c ả 2 loại hàng hóa. Do đó nếu tiêu dùng thêm nhi ều hàng hóa X h ơn thì m ột s ố lượng hàng hóa Y phải tiêu dùng ít đi để duy trì mức lợi ích. Câu 25: Tuấn chỉ tiêu dùng hai hàng hóa A và B. Đối với Tuấn, lợi ích c ận biên khi tiêu dùng hàng hóa A là 1/Qa và lợi ích cận biên khi tiêu dùng hàng hóa B là 1/Qb. Nếu giá hàng hóa A là 0,5$, giá hàng hóa B là 0,4 $, ngân sách c ủa Tu ấn là 120$. Tuấn sẽ mua bao nhiêu hàng hóa A để tối đa hóa lợi ích?
  10. e.120 Giải để tối đa hóa lợi ích, điều kiện cần và đủ là : thích : lại có = = = = 1, 25 MRS(A /B)= = 1,25 lại có 0,5A+ 0,4B= 120 Vậy Tuấn sẽ mua 120 hàng hóa A để tối đa hóa lợi ích Câu 26: Nếu 2 giỏ hàng hóa A và B cùng nằm trên một đường bàng quan, chúng ta có thể kết luận rằng: a.Hai giỏ hàng hóa này mang lại mức độ lợi ích như nhau đ ối v ới người tiêu dùng Giải thích: Vì theo khái niệm thì đường bàng quan là đương tập h ợp những điểm mô tả các giỏ hàng hóa khác nhau nhưng mang lại mức lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng. Câu 27: Một người tiêu dùng chỉ tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y. Tỷ lệ đánh đổi giữa hàng hóa X và Y của người tiêu dùng này để đảm bảo mức đ ộ l ợi ích không thay đổi bằng: d.Cả (b) và (c) Giải thích: Ta có, tỉ lệ thay thế cận biên: MRS=-∆ Y/∆ X Thông thường lượng hàng hóa A và B đều thay đổi, biểu thị các mức thay đổi đó tương ứng là ∆ X và ∆ Y. Các đại lượng không thể cùng dấu trong trường hợp cả A lẫn B đều là những hàng hóa hữu ích. Vì vậy để giữ nguyên độ th ỏa d ụng, cần đánh đổi giữa A và B. Tỉ lệ -∆ Y/∆ X biểu thị chính là tỷ lệ đánh đổi này.Người tiêu dùng cần hy sinh bao nhiêu đơn vị hàng hóa Y để tăng thêm một đơn vị hàng hóa X mà không thay đổi độ thỏa dụng. Tỷ lệ thay thế biên tại một điểm nhất định nằm trên đường bàng quan Trị tuy ệt đối đường bàng quan khi tiêu dùng.vì đường bàng quan là một dường dóc xuống và có độ dốc âm;tỷ lệ thay thế biên có xu hướng giảm dần. Câu 28: Đối với 1 người tiêu dùng, nếu giỏ hàng hóa A nằm trên đường bang quan U1 và giỏ hàng hóa B nằm trên đường bang quan U2 xa gốc t ọa đ ộ h ơn U1 thì: b. Người tiêu dùng này sẽ thích giỏ hàng B hơn A
  11. Giải thích: Dựa vào giả định người tiêu dùng luôn thich nhi ều h ơn thích ít. Mà theo tính chất đường bang quan: Càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức lợi ích càng lớn Câu 29 : Giả sử rằng tỉ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y c ủa 1 người tiêu dùng =2. Biết rằng giá của hàng hóa X lá 1$ và giá c ủa hàng hóa Y là 0,25$.Để có thể tăng thêm lợi ích, người tiêu dùng này nên: b.Tăng mua hàng hóa Y và giảm mua hàng hóa X Giải thích: Có: Px/Py =1/0,25 =4  Giá hàng hóa X gấp 4 lần giá hàng hóa Y Hay 1 đơn vị hàng hóa X = 4 đơn vị hàng hóa Y Mà MRS x,y =2 => MUx/MUy =2 Để có thêm 1 hàng hóa Y, người ta chỉ phải hi sinh 2 đơn v ị hàng hóa X mà vẫn giữ nguyên được độ thỏa dụng Câu 30:Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa A và B. L ợi ích c ận biên t ừ vi ệc tiêu dùng thêm hàng hóa A=10 và hàng hóa B=2.Tỷ l ệ thay th ế c ận biên c ủa hàng hóa A cho hàng hóa Bcủa người này: a. 5 Giải thích : Có MRSx,y= -∆ Y/ ∆ X =MUx/MUy =10/2 =5 Câu 31 : Đối với một người tiêu dùng, nếu hai hàng hóa là thay th ế hoàn hảo cho nhau thì đường bàng quan của người này : c.Có độ dốc âm và là một đường thẳng Giải thích: Xét X và Y là hai hàng hóa có thể thay thế cho nhau một cách hoàn hảo nếu một lượng nhất định hàng hóa Y luôn luôn có thể mang lại cho người tiêu dùng một độ thỏa dụng ngang với một đơn vị hàng hóa X. Nói cách khác, trong trường hợp này, khi hy sinh một lượng hàng hóa Y và bổ sung thêm một đơn vị hàng hóa X, độ thỏa dụng của người tiêu dùng sẽ luôn luôn không đổi, dù điểm xuất phát mà chúng ta xem xét là điểm nào trên đường bang qua. Vì vậy đường bang quan của 2 hàng hóa thay thế hoàn hảo là một đường thẳng có độ dốc âm. Câu 32 : Cho hàm lợi ích TU= , lợi ích cận biên của hàng hóa X bằng : d. Giải thích : Ta có lợi ích cận biên : )’ = ½ X-1/2 . Y1/2 = ½ Vì MU = (TU)’ = (
  12. Câu 33 : Phương trình đường ngân sách của một người chỉ tiêu dùng 2 loại hàng hóa là thực phẩm (F) và quần áo (C) có dạng F= 250- 5C. Ph ương trình đường ngân sách cho ta biết : c.Giá quần áo gấp 5 lần giá thực phẩm Giải thích : F= 250- 5C F+ 5C= 250 Từ công thức này ta chỉ có thể kết luận được rằng giá quần áo gấp 5 lần gía của thực phẩm chứ chưa thể kết luận ngân sách hay giá mỗi loại hàng hóa là bao nhiêu. Câu 34: Đường ngân sách cảu một người tiêu dùng có trục tung th ể hiện cho s ố lượng thưc phầm và trục hoành thể hiện cho số lượng quần áo, nếu bây gi ờ giá của thực phẩm tăng lên( các yếu tố khác không đổi) thì: b.Đường ngân sách sẽ trở nên thoải hơn Giải thích: Khi giá thực phẩm tăng thì người tiêu dùng mua được ít th ực ph ẩm hơn , đường ngân sách sẽ xoay vào trong qua điểm nằm trên tr ục hoành c ủa đường ngân sách => đường ngân sách thoải hơn ( hình vẽ ) Câu 35: Dũng dành 30$ để mua chè và cà phê. Dũng luốn sẵn sàng bỏ 2 đơn v ị cà phê để lâý 1 đơn vị chè mà lợi ích tiêu dùng không đổi. N ếu chè và cà phê được bán với giá như nhau, thì để tối đa hóa lợi nhuận Dũng sẽ a.Dành toàn bộ 30$ để mua chè Giải thích: Gọi X là chè , Y là cà phê. Khi đó: MUx/MUy=2/1 . điều kiện tiêu dùng tối ưu là MUx/MUy=Px/Py =>Px/Py=2/1. =>2/Px=1/Py Vậy khi giá của chè và cà phê như nhau Dũng sẽ dùng toàn bộ 30S để mua chè Câu36: Đồ thị đường bàng quan được vẽ với hai trục thể hiện cho : b.Lượng của 2 loại hàng hóa trong tiêu dùng Giải thích : Vì đường bàng quan là tập hợp tất cả các điểm mô tả các kết hợp hàng hóa khác nhau mang lại cho người tiêu dùng cùng một mức lợi ích nên đồ thị đường bàng quan được vẽ với 2 trục thể hiện cho lượng 2 hàng hóa trong tiêu dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0