BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN CHƯƠNG II – VẬT LÝ 10<br />
A. Trắc nghiệm :<br />
Câu 1: Một ô tô khối lượng 3,5 tấn chuyển động trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe<br />
với mặt đường là 0,08. Lấy g=10 m/s2. Lực ma sát lăn là :<br />
A. 100 N.<br />
B. 2800 N. C. 1 N.<br />
D. 10 N.<br />
Câu 2: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Hai lực có độ lớn là 6N và 4N. Lực thứ<br />
ba không thể có độ lớn bằng :<br />
A. 2 N.<br />
B. 3,5 N.<br />
C. 10 N.<br />
D. 15 N.<br />
Câu 3: Chọn câu sai : Chuyển động thẳng đều có đặc điểm :<br />
A. Quỹ đạo là đường thẳng.<br />
B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau.<br />
C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.<br />
D. Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.<br />
Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi :<br />
A. Một chiếc khăn tay.<br />
B. Một lá cây rụng.<br />
C. Một mẫu phấn.<br />
D. Một sợi chỉ.<br />
Câu 5: Khi treo một vật có khối lượng 0,5 kg vào lò xo thì nó giãn ra 10 cm. Độ cứng của lò<br />
xo là bao nhiêu? Biết g =10 m/s.<br />
A. 5 N/m.<br />
B. 500 N/m.<br />
C. 50 N/m.<br />
D. 100 N/m.<br />
Câu 6: Lực đàn hồi xuất hiện khi:<br />
A. Vật chuyển động có gia tốc.<br />
B. Vật không chịu tác dụng của các vật khác.<br />
C. Vật chịu tác dụng của một lực khác.<br />
D. Vật bị biến dạng.<br />
Câu 7: Một đĩa tròn có bán kính 40 cm quay đều mỗi vòng trong 0,6 giây. Tính tốc độ dài<br />
của điểm A nằm ở mép đĩa.<br />
A. 4,18 m/s.<br />
B. 3,10 m/s.<br />
C. 4,10 m/s.<br />
D. 3,18 m/s.<br />
Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải:<br />
A. cùng độ lớn, cùng giá và ngược chiều.<br />
B. cùng độ lớn, cùng chiều và khác giá.<br />
C. cùng độ lớn, cùng chiều và cùng giá.<br />
D. cùng chiều, cùng giá và khác độ lớn.<br />
Câu 9: Đơn vị của mômen lực là:<br />
A. N/m.<br />
B. N.<br />
C. N/m2.<br />
D. N.m.<br />
Câu 10:<br />
Một viên bi được ném theo phương ngang từ độ cao 10 m. Hỏi thời gian bi rơi<br />
đến khi chạm đất là bao nhiêu. Lấy g =10 m/s2.<br />
A. 20 s.<br />
B. 1,4 s.<br />
C. 2 s.<br />
D. 40 s.<br />
Câu 11:<br />
Bi A có khối lượng gấp đôi bi B, cùng lúc tại mái nhà bi A được thả rơi còn bi<br />
B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng :<br />
A. A chạm đất sau.<br />
B. Cả hai cùng chạm đất cùng lúc.<br />
C. Chưa đủ thông tin để trả lời.<br />
D. A chạm đất trước.<br />
Câu 12:<br />
Chọn câu sai : Trong chuyển động tròn đều:<br />
A. r= v.<br />
B. =2 /T.<br />
C. aht=v2/r= 2r. D. =2 f.<br />
<br />
Công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi là :<br />
A. (v – vo) =2as.<br />
B. v2 – vo2=2as.<br />
C. v + vo =2as.<br />
D. v2 + vo2=2as.<br />
Câu 14:<br />
Vật khối lượng 8 kg được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát<br />
với gia tốc 2 m/s2. Lực gây gia tốc này có độ lớn :<br />
A. 16 N.<br />
B. 15 N.<br />
C. 17 N.<br />
D. 18 N.<br />
Câu 15:<br />
Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100 N/m<br />
để nó dãn ra 10 cm.<br />
A. 10 N.<br />
B. 1000 N. C. 150 N.<br />
D. 100 N.<br />
Câu 16:<br />
Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì chịu tác dụng của một lực<br />
ngược chiều thì :<br />
A. Vật dừng lại ngay.<br />
B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.<br />
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.<br />
D. Vật đổi hướng chuyển động.<br />
Câu 17:<br />
Một hòn sỏi rơi tự do. Vận tốc của hòn sỏi là bao nhiêu sau thời gian 2 s. Lấy<br />
g=10 m/s2.<br />
A. 15 m/s.<br />
B. 5 m/s.<br />
C. 20 m/s.<br />
D. 10 m/s.<br />
Câu 18:<br />
Chọn phát biểu sai về lực và phản lực:<br />
A. Chúng ngược chiều và khác điểm đặt.<br />
B. Chúng cùng độ lớn và cùng chiều.<br />
C. Chúng cùng phương và cùng độ lớn.<br />
D. Chúng ngược chiều nhưng cùng phương.<br />
Câu 19:<br />
Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là:<br />
A. luôn luôn âm.<br />
B. luôn luôn ngược dấu với vận tốc.<br />
C. luôn luôn dương.<br />
D. luôn luôn cùng dấu với vận tốc.<br />
Câu 20:<br />
Chỉ ra câu sai : Chuyển động tròn đều có đặc điểm :<br />
A. Tốc độ góc không đổi.B. Véctơ vận tốc không đổi.<br />
C. Quỹ đạo là đường tròn.<br />
D. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm.<br />
Câu 21:<br />
Quả bóng có khối lượng 0,8 kg đang nằm trên mặt đất. Một người đá với một<br />
lực 160 N và thời gian tác dụng là 0,05 s. Hỏi tốc độ quả bóng là bao nhiêu ?<br />
A. 20 m/s.<br />
B. 10 km/h. C. 0,1 m/s.<br />
D. 10 m/s.<br />
Câu 22:<br />
Vật có khối lượng 5 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45o so với<br />
mặt phẳng ngang bằng một sợi dây. Lấy g =10 m/s2 và ma sát không đáng kể. Phản lực tác<br />
dụng lên mặt phẳng nghiêng là:<br />
A. 50,36 N. B. 50 N.<br />
C. 35,36 N.<br />
D. 25,36 N.<br />
Câu 23:<br />
Lực F không đổi tác dụng vào vật m thì vật thu gia tốc a, tác dụng lên vật m’<br />
thì vật thu gia tốc a’. Nếu vẫn lực này tác dụng lên vật có khối lượng (m+m’) thì vật này<br />
thu gia tốc là:<br />
A. a+a’.<br />
B. a.a ' . C. a a ' . D. Giá trị khác.<br />
Câu 13:<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
a a'<br />
<br />
Một người gánh một thúng gạo 30 kg và một thúng đậu 20 kg. Biết đòn gánh<br />
dài 1,5 m. Vai người đặt ở vị trí nào để đòn gánh cân bằng.<br />
A. Vai người đặt cách phía thúng gạo 0,9 m.<br />
B. Vai người đặt cách phía thúng gạo 0,7 m.<br />
C. Vai người đặt cách phía thúng đậu 0,9 m.<br />
D. Vai người đặt cách phía thúng đậu 0,7 m.<br />
Câu 24:<br />
<br />
Vật A có khối lượng m và vật B có khối lượng 3m thả cùng lúc ở cùng độ cao ,<br />
rơi tự do đến mặt đất thì :<br />
A. Vận tốc vật A bằng một phần ba vận tốc vật B.<br />
B. Vận tốc vật A bằng vận tốc vật B.<br />
C. Vận tốc vật A lớn hơn vận tốc vật B.<br />
D. Vận tốc vật A nhỏ hơn vận tốc vật B.<br />
Câu 26:<br />
Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt vận<br />
tốc 45 km/h. Tính gia tốc của đoàn tàu?<br />
A. 0,25 m/s.<br />
B. 0,43 m/s.<br />
C. 0,21 m/s.<br />
D. 0,37 m/s.<br />
Câu 27:<br />
Một lực không đổi tác dụng vào vật khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng<br />
dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Bỏ qua ma sát, Tìm độ lớn lực tác dụng vào vật ?<br />
A. 15 N.<br />
B. 10 N.<br />
C. 1 N.<br />
D. 5 N.<br />
Câu 28:<br />
Chọn câu sai:<br />
A. Mômen của một lực đối với một trục quay cố định luôn có giá trị dương.<br />
B. Mômen của một lực đối với một trục quay cố định có thể có giá trị âm.<br />
C. Một lực tác dụng vào vật có giá đi qua trục quay cố định thì không gây mômen.<br />
D. Công thức tính mômen của một lực đối với một trục quay cố định là M = F.d (F là độ<br />
lớn lực tác dụng và d là cánh tay đòn)<br />
Câu 29:<br />
Biết khối lượng Mặt Trăng M = 7,37.1022 kg, khối lượng Trái Đất M’ = 6.1024<br />
kg, khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là r=38.107 m. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và<br />
Mặt Trăng là:<br />
A. 22,04.10 20 N.<br />
B. 2,04.1020 N.<br />
C. 0,204.1020 N.<br />
D. 20,4.1020 N.<br />
Câu 30:<br />
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc khi lực ép hai mặt đó<br />
tăng lên :<br />
A. Tăng lên.<br />
B. Không biết được.<br />
C. Không thay đổi.<br />
D. Giảm đi.<br />
B. Tự luận :<br />
Bài 1 : Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc và sau 20 giây thì<br />
vật có vận tốc 20 m/s.<br />
a) Tính gia tốc của chất điểm.<br />
b) Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của chất điểm là 15 m/s.<br />
c) Tính vận tốc của vật vào thời điểm 25 giây và quãng đường đi được trong giây thứ 5.<br />
Bài 2 : Một khinh khí cầu có khối lượng 500 kg bay ở độ cao 1 km so với mặt đất .Cho bán<br />
kính Trái Đất là 6400 km .<br />
a) Tính lực hấp dẫn của Trái Đất và khinh khí cầu .<br />
b) Ở độ cao nào so với mặt đất khinh khí cầu có trọng lượng bằng 3/4 trọng lượng của nó<br />
trên mặt đất .<br />
Bài 3 : Một xe ô tô khối lượng 2,7 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đường ngang thì<br />
hãm phanh chuyển động châm dần đều. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2. Lực hãm<br />
phanh bằng 1350 N. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính :<br />
a) Gia tốc của xe.<br />
b) Quãng đường xe đi được từ và thời gian từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại.<br />
Bài 4 : Đặt một thanh AB dài 3 m có khối lượng 30 kg tại đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Để<br />
giữ thanh thăng bằng người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 20 kg. Xác định vị trí để<br />
đặt vật ?<br />
Câu 25:<br />
<br />
BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />
1. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh<br />
bay ở độ cao 320km so với mặt đất. Tính tốc độ góc , tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của<br />
vệ tinh ? Biết bán kính trái đất là 6380km. Đs: 1,16.103 (rad/s) ; v = 7772 m/s ; aht =<br />
9016 m/s2<br />
2. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi<br />
được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s.<br />
a. Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên. (0,36 m/s2; 16,67 s)<br />
b. Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. (18 N)<br />
3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo dãn ra<br />
được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2. (1 kg)<br />
4. Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật<br />
trong hai trường hợp:<br />
a. Hai vật có khối lượng bằng nhau.<br />
b. Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg và vật này nặng gấp 3 lần vật kia.<br />
5. Một vật có khối lượng m = 20 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực<br />
nằm ngang F = 100 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là = 0,25. Hãy tính:<br />
a. Gia tốc của vật. (2,5 m/s2)<br />
b. Đoạn đường vật đi được trong 3 giây. (11,25 m)<br />
6. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2 s. Hãy xác định:<br />
a. Chu kì, tần số. (0,02 s, 50 Hz)<br />
b. Vận tốc góc của bánh xe. (314 rad)<br />
7. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4 m/s2.<br />
a. Tìm khối lượng của vật. (50 kg)<br />
b. Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi được quãng đường<br />
bao nhiêu? (20 s)<br />
8. Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng ở nơi có g = 10 m/s2. Khi treo vào lò xo ở<br />
đầu dưới một vật có khối lượng 100 gam thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu? (0,01 m)<br />
9. Gia tốc rơi tự do của một vật cách mặt đất khoảng h là g =<br />
<br />
g<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
. Cho gia tốc rơi tự do trên<br />
<br />
mặt đất là g0 = 9,8 m/s2, bán kính trái đất R = 6400 km. Tìm h.<br />
10. Một vật có khối lượng m = 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một<br />
lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn 0,3. Lấy<br />
g = 9,8 m/s2. Tính lực kéo. (3,34 N)<br />
11. Một đĩa tròn bán kính 60 cm, quay đều với chu kì là 0,02 s. Tìm vận tốc dài của một<br />
điểm nằm trên vành đĩa. (188,4 m/s)<br />
12. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm lại, ô tô<br />
chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính:<br />
a. Gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên. (-4 m/s2; 5 s)<br />
b. Giá trị của lực hãm tác dụng lên xe? (8000 N)<br />
13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu còn đầu kia chịu<br />
lực kéo 4,5 N. Khi đó lò xo dài 18 cm. Tìm độ cứng của lò xo. (150 N/m)<br />
14. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,812 m/s2. Tính<br />
gia tốc rơi tự do ở độ cao 10 km.<br />
<br />
15.<br />
Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên mặt nằm ngang dưới tác dụng của lực<br />
<br />
2<br />
F . Hệ số ma sát giữa vật và sàn 0,3. Lấy g = 10 m/s . Tính độ lớn của lực để:<br />
a. vật chuyển động với gia tốc 1,25 m/s2. (17 N)<br />
b. vật chuyển động thẳng đều. (12 N)<br />
16. Một ô tô qua khúc quanh là cung tròn, bán kính 100 m với vận tốc dài 10 m/s. Tìm gia<br />
tốc hướng tâm tác dụng vào xe. (1 m/s2)<br />
17. Dưới tác dụng của một lực kéo F, một vật có khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần<br />
đều và sau khi đi được quãng đường 10 m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. Tính giá trị của lực kéo. Bỏ<br />
qua ma sát. (245 N)<br />
18. Treo vật có khối lượng 400 gam vào một lò xo có độ cứng 100 N/m, lò xo dài 30 cm.<br />
Tìm chiều dài ban đầu, cho g = 10 m/s2. (0,26 m)<br />
19. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 2 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc trọng trường<br />
trên mặt đất là 9,81 m/s2.<br />
20. Một vật có khối lượng m = 0,5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa<br />
vật và mặt bàn là = 0,25. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm<br />
ngang. Tính:<br />
a. Gia tốc của vật. (1,5 m/s2)<br />
b. Quãng đường vật đi được sau 2 giây. (3 m)<br />
21. Một đĩa tròn có bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tính tốc độ dài của một<br />
điểm nằm trên vành đĩa. (3,14 m/s)<br />
22. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2<br />
m/s đến 8 m/s trong 3 s. Tính:<br />
a. Độ lớn của lực tác dụng này. (10 N)<br />
b. Quãng đường mà vật đi được trong 3 s đó. (9 m)<br />
23. Một lò xo khi treo vật 100 gam sẽ dãn ra 5 cm. Cho g = 10m/s2.<br />
a. Tìm độ cứng của lò xo. (20 N/m)<br />
b. Khi treo vật m’, lò xo dãn 3 cm. Tìm m’. (0,06 kg)<br />
24. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt<br />
đất ? Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km.<br />
25. Một ôtô khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của<br />
lực phát động 3300N. Cho xe chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s. Sau khi đi 75 m đạt vận<br />
tốc 72 km/h. Tính:<br />
a. Lực ma sát giữa xe và mặt đường. (300 N)<br />
b. Thời gian chuyển động. (5 s)<br />
26. Một ô tô có bánh xe bán kính 30 cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tính vận tốc của xe ô<br />
tô. (18,84 m/s)<br />
27. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm bằng 250<br />
N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dùng hẳn. (200 m)<br />
28. Cho một lò xo treo thẳng đứng. Đầu dưới treo một vật có khối lượng 300 gam. Lò xo<br />
dãn ra một đoạn 1,5 cm. Lấy g = 10m/s2.<br />
a. Tìm độ cứng của lò xo. (200 N/m)<br />
29. Đoàn tàu có khối lượng m = 100 tấn bắt đầu chuyển bánh, lực kéo đầu máy là 25.104 N,<br />
hệ số ma sát = 0,005. Tính:<br />
a. Gia tốc đoàn tàu. (2,45 m/s2)<br />
b. Vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km. (70 m/s)<br />
c. Thời gian đoàn tàu đi được quãng đường trên. (100 s)<br />
<br />