intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

162
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập về dao động cơ và sóng cơ (60 câu)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu)

  1. BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ VÀ SÓNG CƠ (60 câu) 5 1). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=3cos( t+π/6)cm và 2 5 t+π/3)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. x2=3cos( 2 A). 5,2(cm); π/4 (rad). B). 6(cm); π/4(rad). C). 5,8(cm); π/4(rad). D). 5,2(cm); π/3(rad). 5 5 2). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=6sin( t)cm và x2=6cos( t)cm. 2 2 Tìm phương trình của dao động tổng hợp. 5 5 A). x=6cos( t+π/4). B). x=8,5cos( t-π/4). 2 2 5 5 C). x=12cos( t-π/2). D). x=8,5cos( t+π/2). 2 2 3). Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=4cos(10πt+π/3)cm và x2=2cos(10πt+π)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. A). x=2 3 cos(10πt+π/2). B). x=6cos(10πt+π/2). C). x=2 3 cos(10πt-π/2). D). x=2cos(10πt+π/2). 4). Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg và độ cứng lò xo 60N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu. A). 0,55m/s. B). 0,17m/s. C). 0m/s. D). 0,77/s 5). Một con lắc đơn có độ dài l=120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới l'. A). 87cm. B). 108cm. C). 74,07cm. D). 97,2cm. 6). Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng là 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là. A). 8mJ. B). -16mJ. C). -8mJ. D). 16mJ. 7). Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như hình vẽ. Từ các số liệu ghi ở hình vẽ biểu thức của li độ x là X (c m ) A). x= 2cos(10πt-π/2). (cm) 2 B). x= 2cos(10t)(cm). C). x= 2cos(2πt/5). (cm) 1 /5 o t(s t (s ) 1 /1 0 D). x= 2cos(10t +/2). (cm) 8). Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox -2 với phương trình x=4cos2t(cm). Cơ năng trong dao động điều hòa chất điểm là. A). 3200J. B). 3,2J. C). 0,32J. D). 0,32mJ. 9). nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần 10). độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là l k l g g g l k A). B). C). D). 11). Vật khối lượng m treo vào lò xo l1 dao động với tần số f1=3 Hz, treo vào lò xo l2 dao động với tần số f2= 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l1 và l2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz) 12). Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có: B). x= ±A/2 2 D). x= ±A/ 2 A). x= ±A/2 C). x= ±A/4 13). Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l1+l2 thì chu kì dao động của vật là: A). T= 5 (s) B). T= 7 (s) C). T= 12/7 (s) D). T= 5/7 (s)
  2. 14). Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số: A). ω' = ω B). ω' = 4ω C). ω' = 2ω D). ω' = ω/2 15). con lắc lò xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu dao động là. A). 0,25s B). 0,5s. C). 2s. D). 1s 16). một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10cos (4πt+π/2) cm. Động năng của vật biến thiên với tần số là A). 6Hz B). 1Hz C). 2Hz D). 4Hz 17) . Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3m/s D. 10 m/ s 18). Khi một vật dao động điều hòa doc theo trục x theo phương trình x = 5 cos (2t)m, hãy xác định vào thời điểm nào thì Wd của vật cực đại. B. t = π/4 C. t = π/2 D. t = π A. t = 0 19). Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s2. Tìm độ cứng k của lò xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98N/m 20). Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật. A. 4,90m/s2 B. 2,45 m/s2 C. 0,49 m/s2 D. 0,10 m/s2 21). Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai giao động điều hòa: một theo phương x, và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phần theo y của chuyển động được cho bởi y = cos (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x. B. x = 5cos(5t + π/2) C. x = cos(5t) D. x = cos(5t) A. x = 5cos(5t) 22). Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = 2cos(πt/5); y = cos(πt/5) B. x = 2cos(10t); y = 2cos(10t) C. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 + π/2) D. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5) 23). Dao ®éng ®iÒu hoµ cã ph­¬ng tr×nh x =8cos(10t + /6)(cm) th× gèc thêi gian : A. Lóc dao ®éng ë li ®é x0=4(cm) B. Lµ tuú chän. C. Lóc dao ®éng ë li ®é x0=4(cm) vµ h­íng chuyÓn ®éng theo chiÒu d­¬ng. D. Lóc b¾t ®Çu dao ®éng. 24). Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ ph¶i mÊt t=0.025 (s) ®Ó ®I tõ ®iÓm cã vËn tèc b»ng kh«ng tíi ®iÓm tiÕp theo còng nh­ vËy, hai ®iÓm c¸ch nhau 10(cm) th× biÕt ®­îc : A. Chu k× dao ®éng lµ 0.025 (s) B. TÇn sè dao ®éng lµ 20 (Hz) D. Pha ban ®Çu lµ /2 C. Biªn ®é dao ®éng lµ 10 (cm). 25). VËt cã khèi l­îng 0.4 kg treo vµo lß xo cã K=80(N/m). Dao ®éng theo ph­¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é 10 (cm). Gia tèc cùc ®¹i cña vËt lµ : A. 5 (m/s2) B. 10 (m/s2) (m/s2) C. 20 2 D. -20(m/s ) 26). VËt khèi l­îng m= 100(g) treo vµo lß xo K= 40(N/m).KÐo vËt xuèng d­íi VTCB 1(cm) råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20 (cm/s) h­íng th¼ng lªn ®Ó vËt dao ®éng th× biªn ®é dao ®éng cña vËt lµ : A. 2 (cm) 2 2 (cm) B. 2 (cm) C. D. Kh«ng ph¶i c¸c kÕt qu¶ trªn. 27). con l¾c lß xo gåm vËt m, g¾n vµo lß xo ®é cøng K=40N/m dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng ngang, lß xo biÕn d¹ng cùc ®¹i lµ 4 (cm).ë li ®é x=2(cm) nã cã ®éng n¨ng lµ : A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Mét kÕt qu¶ kh¸c.
  3.  -2t). NhËn ®Þnh nµo 28). Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ cã ph­¬ng tr×nh x= 10cos( 2 kh«ng ®óng ? A. Gèc thêi gian lóc vËt ë li ®é x=10 B. Biªn ®é A=10 C. Chu k× T=1(s) D. Pha  ban ®Çu =- . 2  29). Dao ®éng cã ph­¬ng tr×nh x=8cos(2t+ ) (cm), nã ph¶I mÊt bao lau ®Ó ®i tõ vÞ 2 trÝ biªn vÒ li ®é x1=4(cm) h­íng ng­îc chiÒu d­¬ng cña trôc to¹ dé: A. 0,5 (s) B. 1/3 (s) C. 1/6 (s) D. KÕt qua kh¸c. 30). Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian. A. x = 2cos10πt cm B. x = 2cos (10πt + π) cm C. x = 2cos (10πt + π/2) cm D. x = 4cos (10πt + π) cm 31). Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm. C. Tần số và mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng 32). Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm. C. Tần số và biên độ âm. D. Bước sóng. 33). Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. Vận tốc âm. B. năng lượng âm. C. Tần số D. biên độ. 34). Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm : A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to. 35). Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng 36). Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng , chu kì T và tần số sóng f là:  v v A.  = v.f = B. .T = v.f. C.  = v.T = D. v =  .T = . . . f f T 37). Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là (với kZ):    C. d 2  d1  2k . A. d 2  d1  k . B. d 2  d1  ( 2k  1) . D. d 2  d1  ( 2k  1) . 2 2 4 38). Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với kZ):    C. d 2  d1  2k . A. d 2  d1  k . B. d 2  d1  ( 2k  1) . D. d 2  d1  ( 2k  1) . 2 2 4 39). Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A 25 cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là: A. 2a. B. a. C. – 2a. D. 0. 40). Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là. D. W/m2. B. Đề xi ben (dB). A. Ben (B). C. J/s. 41). Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức: I0 I I I A. L(dB) = lg . B. L(dB) = 10lg . C. L(dB) = lg . D. L(dB) = 10ln . I I0 I0 I0 42). Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80dB.
  4. 43). Tại điểm A cách nguồn O một đoạn d = 1m có mức cường độ âm là LA = 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại A là: A. IA = 0,01 W/m2. B. IA = 0,001 W/m2 C. IA = 10-4 W/m2. D. IA = 10-8 W/m2. 44). Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. 45). Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: D. Một giá trị khác. A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. 46). Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong sắt là: A. 5200m/s. B. 5280 m/s. C. 5300 m/s. D. 5100 m/s. 47). Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. 48). Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. 49). Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11 B. 11,5 C.10 D. không xác định được 50). Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. 51). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. 52). Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50 cm: 3 2   rad . rad rad . rad . A. B. C. D. 2 2 2 4 53). Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. 54). Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u =  5 .t  x) cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường có giá trị: 4cos( 3 6 D. Một giá trị khác. A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. 55). Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm  rad . Vận tốc truyền sóng nước là: luôn dao động lệch pha nhau 4 A. 500 m/s. B. 1 km/s. C. 250 m/s. D. 750 m/s. 56). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một  rad : phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 2 D. Một giá trị khác. A. 0,75 m. B. 3 m. C. 0,5 m. 57). Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. 58). Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn là d. Sóng truyền từ A đến B thì độ lệch pha của sóng ở A và B là: 2d 2d 2 2 A.  = B.  = - C.  = - D.  = . . . .   d d 59). Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là:  B. M dao động chậm pha hơn O góc 3 rad . A. M dao động ngược pha với O. 2
  5.  C. M dao động nhanh pha hơn O góc 3 rad .D. M dao động cùng pha với O. 2 60). Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 160 cm. B. 1,6 cm. C. 16 cm. D. 100 cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2