Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 5
lượt xem 266
download
Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc thời gian x(n) Hàm truyền của bộ lọc có đáp ứng xung h(n) 2. Các tính chất cơ bản Tính tuyến tính 2. Các tính chất cơ bản Ví dụ 1 Dùng u (n) u (n 1) , (n) và tính chất của biến đổi Z, xác định biến đổi Z của: a) x(n) = u(n) b) x(n) = -u(-n-1) Ví dụ 2 Dùng biến đổi Z tính tích chập của bộ lọc và tín hiệu ngõ vào sau...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 5
- Xử lý số tín hiệu Chương 5: Biến đổi Z
- 1. Định nghĩa Biến đổi Z của tín hiệu rời rạc thời gian x(n): X ( z) x ( n) z n n ... x(2) z 2 x(1) z x(0) x(1) z 1 x(2) z 2 ... Hàm truyền của bộ lọc có đáp ứng xung h(n) H ( z) h( n) z n n
- 2. Các tính chất cơ bản a. Tính tuyến tính A1 x1 (n) A2 x2 (n) Z A1 X 1 ( z ) A2 X 2 ( z ) b. Tính trễ xn X z Z xn D zZ D X ( z) c. Tính chập y (n) h(n) x(n) Y (z) X(z)H(z)
- 2. Các tính chất cơ bản Ví dụ 1 Dùng u (n) u (n 1) (n) và tính chất của biến đổi Z, xác định biến đổi Z của: a) x(n) = u(n) b) x(n) = -u(-n-1) Ví dụ 2 Dùng biến đổi Z tính tích chập của bộ lọc và tín hiệu ngõ vào sau: h = [1, 2, -1, 1] x = [1, 1, 2, 1, 2, 2, 1, 1]
- 3. Miền hội tụ Miền hội tụ (Region of convergence – ROC) của X(z): ROC z C X (z ) Ví dụ 1: x(n) = (0.5)nu(n) Biến đổi Z: X ( z ) (0.5) n u (n) z n (0.5 z 1 ) n z-plane n n 0 z Tổng hội tụ khi 0. ROC |z| 5 1 0.5 z 1 z 0.5 ROC z C z 0.5 1 (0.5) u n n Z 1 , z 0.5 1 0.5 z
- 3. Miền hội tụ Ví dụ 2: x(n) = -(0.5)nu(-n -1) Biến đổi Z: 1 X ( z ) (0.5) n z n [(0.5) 1 z ]m n m 1 ROC z C z 0.5 z-plane z 0. Kết quả: |z| 5 1 ROC (0.5) u ( n 1) n Z 1 , z 0.5 1 0.5 z
- 3. Miền hội tụ 1 Tổng quát: a u (n) , za n Z 1 1 az 1 a u (n 1) n Z 1 , za 1 az z-plane z-plane a a |z |z ROC |a| |a| | | cực cực ROC
- 4. Tính nhân quả và ổn định Tín hiệu nhân quả dạng: x(n) A p u (n) A2 p u (n) ... n 1 1 n 2 có biến đổi Z là: A1 A2 X ( z) 1 1 ... 1 p1 z 1 p2 z Với ROC: z max pi i p4 p1 p2 p3 ROC
- 4. Tính nhân quả và ổn định Tín hiệu phản nhân quả dạng: x(n) A p u (n 1) A2 p u (n 1) ... n 1 1 n 2 cũng có biến đổi Z là: A1 A2 X ( z) 1 1 ... 1 p1 z 1 p2 z Với ROC: z min pi i p4 p1 p2 p3 ROC
- 4. Tính nhân quả và ổn định Ví dụ Xác định biến đổi z và miền hội tụ của a. x(n) = (0.8)nu(n) + (1.25)nu(n) b. x(n) = (0.8)nu(n) – (1.25)nu(-n – 1 ) c. x(n) = – (0.8)nu(-n-1) + (1.25)nu(n) d. x(n) = – (0.8)nu(- n – 1) – (1.25)nu(-n – 1)
- 4. Tính nhân quả và ổn định x(n) ổn định ROC có chứa vòng tròn đơn vị Các trường hợp: p4 p4 p1 p2 p1 p2 p3 p3 ROC ROC vòng tròn đơn vị vòng tròn đơn vị
- 5. Phổ tần số Biến đổi Z của x(n): X ( z) x ( n) z n n Biến đổi DTFT của x(n): X ( f ) x(n)e j 2fnT n 2f Đặt 2fT (Tần số số) fs X ( ) x ( n )e n jn X ( z) z e j Đây chính là biến đổi Z trên vòng tròn đơn vị.
- 5. Phổ tần số Đáp ứng tần số của hệ thống h(n) với hàm truyền H(z): H ( ) h(n)e jn H ( z ) n z e j X(f), H(f) tuần hoàn với chu kỳ fs X(ω), H(ω) tuần hoàn chu kỳ 2π (- π ≤ ω ≤ π) DTFT ngược: fS / 2 1 1 X e X f e j 2fn / f S df jn x ( n) d 2 fS fS / 2
- 5. Phổ tần số ejω Mặt phẳng Z ω=π ω=0 0 Vòng tròn đơn vị Điều kiện tồn tại X(ω): ROC của X(z) chứa vòng tròn đơn vị ↔ x(n) ổn định
- 5. Phổ tần số 1 1 z1 z z z1 Xét X(z): X ( z ) 1 1 p1 z z p1 X(z) có 1 cực z = p1 và 1 zero z = z1 Thay z = ejω, j e z1 e j z1 X ( ) j X ( ) j e p1 e z2
- 5. Phổ tần số |z-p1| ejω |z-z1| |X(ω)| pole p1 z1 ω1 zero φ1 1 0 0 φ1 ω1 ω
- 6. Biến đổi Z ngược Tổng quát: Đưa X(z) về dạng A1 A2 X ( z) 1 1 ... 1 p1 z 1 p2 z Tùy theo ROC, suy ra x(n) 1 1 Ví dụ: X ( z ) 1 1 0.8 z 1 1.25 z 1 ROC={z,|z|
- 6. Biến đổi Z ngược A. Pp khai triển phân số từng phần: N ( z) N ( z) X ( z) D( z ) (1 p1 z 1 )(1 p2 z 1 )...(1 pM z 1 ) Bậc của mẫu số D(z) bằng M Trường hợp 1: Bậc của N(z) nhỏ hơn M: A1 A2 AM X ( z) 1 1 ... 1 1 p1 z 1 p2 z 1 pM z Với Ai 1 pi z 1 X ( z )z pi , i 1, 2, ..., M
- 6. Biến đổi Z ngược Ví dụ: Khai triển 2 2.05 z 1 2 2.05 z 1 X ( z) 1 1 2.05 z z 2 1 0.8 z 1 1 1.25 z 1 A1 A2 => X ( z) 1 1 0.8 z 1 1.25 z 1 2 2.05 z 1 Với A1 1 0.8 z 1 X ( z ) z 0.8 1 1 1 1.25 z z 0.8 2 2.05 z 1 A2 1 1.25 z 1 X ( z ) z 1.25 1 1 1 0.8 z z 1.25
- 6. Biến đổi Z ngược Trường hợp 2: Khi bậc của N(z) bằng M: A1 A2 AM X ( z ) A0 1 1 ... 1 1 p1 z 1 p2 z 1 pM z Với Ai 1 pi z 1 X ( z ) z pi , i 1, 2, ..., M A0 lim X z z 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 1.1
27 p | 1289 | 398
-
Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 2.2
0 p | 812 | 340
-
ĐỀ THI XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ THAM KHẢO
30 p | 960 | 320
-
Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 3
18 p | 619 | 281
-
Bài tập Xử lý tín hiệu số, Chương 4
0 p | 511 | 228
-
Bài tập Xử lý tín hiệu số 2: Thiết kế bộ lọc số IIR thông cao
9 p | 274 | 21
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 2 - TS. Vũ Văn Sơn
45 p | 153 | 17
-
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 2
134 p | 51 | 11
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - Lã Thế Vinh
35 p | 110 | 11
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Phần 1 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
113 p | 43 | 10
-
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 1
142 p | 55 | 9
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 2 - Lã Thế Vinh
8 p | 81 | 7
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 7: Bài tập thực hành
16 p | 77 | 6
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập
16 p | 86 | 5
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 4: Vi xử lý tín hiệu số
75 p | 17 | 5
-
Đề thi học kỳ môn Xử lý tín hiệu số
4 p | 103 | 4
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - TS. Đặng Quang Hiếu
10 p | 63 | 4
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 4 - TS. Đặng Quang Hiếu
17 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn