Bài thực hành: Tìm hiểu về đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
lượt xem 10
download
Mục đích của bài thực hành là tìm hiểu về đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài thực hành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành: Tìm hiểu về đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
- CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1
- Thành viên nhóm 1 1. Lục Thị Lan Anh 2. Nguyễn Bảo Ánh 3. Ngô Thế Duy 4. Thẩm Hương Giang 5. Lê Thị Khánh Mai 6. Lê Thị Hồng Phương 7. trần Thị Thùy 8. Giáp Ninh Trang
- BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT I. Vị trí ý nghĩa III. Sự phát triển của giai đoạn phát tâm lý của học triển tâm lý ở lứa sinh THPT tuổi học sinh THPT II. Những điều kiện của sự phát IV. Vấn đề triển tâm lý ở lứa giáo dục học tuổi học sinh sinh THPT THPT
- I. Vị trí ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPT (14, 15 – 18 tuổi) • HĐCY: Học tập, hướng nghiệp. • Vị trí, ý nghĩa: Giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với cuộc đời. Là thời kỳ mà năng lực, trí tuệ thế giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng và toàn bộ nhân cách con người dần được hoàn thiện.
- IINhững điều kiện của sự phát triển tâm lý học sinh THPT Tuổi thanh niên Giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội Tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT
- Sự phát triển thể chất: Kết thúc về căn bản của quá trình phát triển. Hệ xương, hệ cơ, chiều cao, cân nặng đã gần đạt tới mức tối đa.
- GIA (Vị trí ngày càng được khẳng ĐÌNH định) (Thay đổi đáng kể) • Được tham gia bàn bạc việc • 15 tuổi được làm CMT gia đình • 18 tuổi được đi bầu • Yêu cầu cao hơn trong công cử, đủ tuổi nghĩa vụ việc, trong cách suy nghĩ quân sự, nghĩa vụ lao động • Nữ đủ tuổi kết hôn XÃ HỘI NHÀ (Nòng cốt các phong trào) TRƯỜN G • Tham gia tổ chức Đoàn TNCS • Hệ thống tri thức ngày càng phong phú Tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT
- III- Sự phát triển tâm lý của lứa tuổi hs thpt 1. Sự phát triển trí tuệ: § Các quá trình cảm giác và tri giác đạt tới mức độ hoàn thiện, tinh tế. Quan sát trở nên có mục đích, hệ thống và toàn diện hơn. § Ghi nhớ: ghi nhớ có chủ đạo giữ vai trf chủ đạo.
- § Tư duy: Trừu tượng phát triển mạnh đặc biệt là trong học tập § Tưởng tượng: Ngày càng phong phú, phù hợp, gần với hiện thực hơn. (tìm hình ảnh về các cuộc thi khoa học kỹ thuật ở học sinh thpt- nhờ có sự hát triên mạnh về tư duy, tưởng tượng,...)
- Trí tưởng tượng ngày càng phong phú Tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT
- 2. Sự phát triển tình cảm: § Đời sống tình cảm phong phú, sâu sắc, bền vững hơn trước, được xây dựng trên cơ sở nhận thức lý tính rõ ràng, khả năng quan sát, điều chỉnh cảm xúc được tăng cường.
- § Tình bạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tình cảm. Có yêu cầu cao đối với bạn, luôn mong muốn có tình bạn bền vững. Ở lứa tuổi này hình thành các nhóm bạn có cả nam và nữ.
- Nếu như cấp 2.... Thì cấp 3: Bạn thân khác giới.
- § Xuất hiện nhu cầu chân chính về tình yêu nam nữ, đó là trạng thái mới mẻ, tự nhiên trong đời sống tình cảm lứa tuổi này.
- IV- Vấn đề giáo dục học sinh THPT • Trước hết cần xây dựng mối quan hệ tốt giữa thanh niên và người lớn trên tinh thần bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau • Người lớn cần phải giúp đỡ các em một cách khéo léo, tế nhị để hoạt động của các em được phong phú, hấp dẫn và độc lập • Người lớn không được quyết định thay, làm thay trẻ • Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội
- • vid kính vạn bông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tìm hiểu tâm lý cá nhân - Nguyễn Quốc Đạt
40 p | 280 | 59
-
Từ hướng tiếp cận xã hội học góp phần tìm hiểu về nạn mãi dâm và hiểm họa SIDA ở nước ta hiện nay
0 p | 200 | 14
-
Tính tích cực học tập của sinh viên: Một phân tích về khoảng cách giữa nhận thức và thực hành
14 p | 109 | 10
-
Tìm hiểu về an sinh xã hội trong Phật giáo
17 p | 65 | 7
-
Đào luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên tại trường trung học thực hành
9 p | 99 | 5
-
Kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh lao động của công nhân tại các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cỡ vừa trên địa bàn thành phố Huế
17 p | 12 | 5
-
Một số biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán thông qua học phần “Thực hành dạy học”
6 p | 13 | 4
-
Cách thức "tìm hiểu đề và tìm ý" cho bài làm văn theo sách giáo khoa Ngữ văn THPT và THCS Hiện Hành
7 p | 29 | 4
-
Tìm hiểu về hư từ "cứ" trong tiếng Việt hiện đại
9 p | 30 | 4
-
Thực hành đức tin của giáo dân ngoại tỉnh ở Hà Nội (trường hợp sinh viên Công giáo ngoại tỉnh)
10 p | 6 | 3
-
Sự đáp ứng của chương trình thực hành, thực tập sư phạm ở các cơ sở đào tạo với yêu cầu về năng lực sư phạm của giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay
9 p | 8 | 3
-
Quản lí dạy học môn Tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực thực hành tiếng trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới
6 p | 34 | 3
-
Bước đầu tìm hiểu về các lỗi thường gặp khi học tiếng Hàn Quốc của sinh viên Trường ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
9 p | 75 | 3
-
Lập kế hoạch giảng dạy thực hành di truyền theo tình huống lâm sàng
3 p | 40 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt Thực hành: Chương 6 – Cao Bé Em
26 p | 100 | 3
-
Tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh trong dạy học môn Khoa học lớp 4
3 p | 13 | 3
-
Đánh giá năng lực thực hành dựa vào bằng chứng (EBP) của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Duy Tân
10 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn