intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Bảo vệ và chống ăn mòn cho hệ thống đường ống

Chia sẻ: đồng đồng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

223
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân loại ăn mòn, các phương pháp kiểm tra và phát hiện ăn mòn, các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Bảo vệ và chống ăn mòn cho hệ thống đường ống". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt thông tin chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Bảo vệ và chống ăn mòn cho hệ thống đường ống

  1. Khoa Hóa Học và CNTP ĐưỜNG ỐNG VÀ BỂ CHỨA DẦU KHÍ NHÓM   2
  2. CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ VÀ CHỐNG ĂN MÒN CHO HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG
  3. Giới thiệu chung. Một số đường ống dầu khí trên thế giới
  4. NỘI DUNG  I. Phân Loại Ăn Mòn. II. Các Phương Pháp Kiểm Tra Và Phát Hiện  Ăn Mòn. III.Các Phương Pháp Bảo Vệ Chống Ăn Mòn.
  5. I.PHÂN LOẠI ĂN MÒN Theo vị trí Ăn mòn  Ăn mòn  bên trong bên ngoài
  6. Ăn mòn ngọt Ăn mòn do  Ăn mòn Ăn mòn chua sinh vật  bên trong Nước trong  đường ống Ăn mòn bên ngoài chủ yếu là ăn mòn điện hóa
  7. Theo hình thái
  8. II. KIỂM TRA VÀ PHÁT HIỆN ĂN MÒN
  9. 1. MẪU THỬ Đặt mẫu thử trong vùng ăn mòn, sau đó đem phân tích. Trong  phương pháp này bao gồm việc sử dụng và thiết bị đặc biệt  dò ăn mòn. 2. COUPON Là một mẫu thử bằng kim loại được làm sạch sẽ và cẩn  thận đưa vào hệ thống. Dựa vào sự chênh lệch khối lượng,  xác định được tốc độ ăn mòn mm/năm. Độ chính xác của COUPON phụ thuộc vào: vị trí, môi  trường, thao tác lắp đặt & thu hồi Coupon, thời gian kiểm  tra. Mm/năm = m.3650/Atp
  10. 3. KHỚP NỐI & TRỤC QUẤN Cũng giống như Coupon nhưng thời gian hoạt động lâu hơn,  thể hiện mức độ ăn mòn toàn bộ bề mặt đường ống và có  thể đo được chiều sâu của những lỗ ăn mòn bằng cách cắt  ra. 4. ĐO BẰNG CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ 4.1 Máy Đò Điện Trở Dựa vào lượng kim loại mất mát bằng cách đo mức tăng  điện trở của kim loại, khi điện tích ngang của chúng bị giảm  do ăn mòn. Mẫu thử làm bằng kim loại tương tự kim loại  làm đường ống. Sau đó giá trị điện trở sẽ được xác định khi  đầu dò ở trạng thái cân bằng với môi trường. 4.2 Máy Đo Điện Trở Phân Cực
  11. 4.3 Máy Đò Galvanic Được làm từ 2 điện cực khác nhau thường là đồng và sắt.  Chúng được nối với nhau và đưa vào hệ thống. Sau khi các  điện cực cân bằng với môi trường, một cường độ điện  được khi nhận. Nếu giá trị nhỏ nghĩa là không có ăn mòn và  ngược lại. Chủ yếu dùng để đo ăn mòn do oxygen tan trong  dung dịch. 4.4 Máy Đo Hydrogen Gồm một ống thép có thành rất mỏng nối với một thiết bị  đo áp, chủ yếu được sử dụng trong môi trường chua. Trong  phản ứng ăn mòn hydrogen sinh ra khuếch tán qua thành ống  thép, tại đó nó kết hợp với thành phân tử, quá lớn khuếch  tán ngược lại, áp suất do phân tử hydrogen sẽ được đo và  chuyển thành giá trị ăn mòn.
  12. 5. PHÂN TÍCH HÓA HỌC 5.1 Xác Định Hàm Lượng Sắt Hòa Tan Một phương pháp đánh giá ăn mòn hiệu quả là xác định  lượng sắt có trong lưu chất thông qua mẫu lấy.     ­ Thiết bị lấy mẫu phải sạch     ­ Van lấy mẫu phải không bị rỉ và vấy bẩn, thường  được làm bằng đồng     ­ Mẫu lấy phải đại diện cho toàn bộ lưu chất     ­ Thời gian hoạt động của mỏ     ­ Độ ổn định của mỏ     ­ Thành phần nước giống nhau
  13. 5.2 Phân Tích Sản Phẩm Ăn Mòn Kiểm tra ăn mòn bằng cách phân tích sản phẩm và những  mảng bám trên hệ thống. Mẫu lấy từ coupon hay trực tiếp  từ hệ thống, khi biết được thành phần những chất có thể  đánh giá và xác định ăn mòn. 5.3 Phân Tích Khí Những khí quan trọng trong đánh giá ăn mòn là CO2, H2S và  O2. Trong mỏ khí hoặc những thiết bị dùng khí, xác định 3  khí trên tương đối đơn giản nếu chúng tập trung một số  lượng lớn. Trong mỏ dầu, xác định các mỏ khí đó khó khăn  hơn. 6. HOẠT ĐỘNG CỦA VI KHUẨN Dựa trên số lượng vi khuẩn để xác định mức độ ảnh hưởng  của chúng đến ăn mòn.
  14. 7. THIẾT BỊ KIỂM TRA BỀ MẶT 7.1 Kiểm Tra Bằng Siêu Âm Là sử dụng năng lượng siêu âm để đo bề dày của vật thể  và xác định chỗ rạn nứt. 7.2 Kiểm Tra Đường Ống Bằng Điện Tử Thiết bị này được gắn trên thoi, trong quá trình hoạt động  của thoi nó sẽ ghi nhận tình trạng của thành ống. 7.3 Sử Dụng Tia Phóng Xạ Chủ yếu sử dụng phương pháp chụp hình để kiểm tra  mối hàn và bề mặt bên trong đường ống
  15. III. PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG    ĂN MÒN Phương pháp bảo vệ chống ăn mòn đường ống bao gồm: —Sử dụng vật liệu chống ăn mòn —Sử dụng chất ức chế chống ăn mòn —Bảo vệ bằng các lớp bao phủ —Bảo vệ cathod bằng anod hy sinh —Bảo vệ bề mặt bên ngoại thường dùng các phương pháp  bao  phủ  hoặc  bảo  vệ  bằng  cathode,  bên  trong  thì  dùng  chất ức chế hay bao phủ.
  16. 1. VẬT LIỆU CHỐNG ĂN MÒN —Vật liệu phi kim —Hợp kim chống ăn mòn ( CARs) —Thép không rỉ martansiric —Thép không rỉ Austenic —Thép không rỉ Duplex —Thép hợp kim cao Nickel
  17. 2. LỚP PHỦ CHỐNG ĂN MÒN ­Là  phương  pháp  chống  ăn  mòn  hữu  hiệu  nhất  hiện  nay,  thông  thường  sử  dụng  kết  hợp  với  biện  pháp  bảo  vệ  cathod. ­  Đặc  tính:Khả  năng  bám  dính,  mềm  dẻo,  điện  trơ,  khả  năng cách nhiệt, chống chịu các tác đọng cơ học, tính chất  vật  lý  hóa  học  ổn  định,  dễ  sử  dụng  và  bền  trong  môi  trường. ­ Lớp phủ cho bề mặt ngoài —Vật liệu làm lớp bảo phủ —Nhựa đường nóng —PE và PP
  18. Giới hạn nhiệt độ sư dụng của những loại vật liệu trên  theo bảng sau: Loại vật liệu Nhiệt độ tối đa Nhựa đường 60 PE 65 PP * FBE 100** Băng plastic 60 Asphalt mastic 60 Epikote  80
  19. • Lớp phủ tại điểm nổi Những loại vật liệu này thường được sử dụng: —Poly Etylen —Phủ băng bột FBE hoặc bột PE —Băng cold ­ applied
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2