Bài thuyết trình: Các giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên
lượt xem 6
download
Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, bài thuyết trình "Các giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên" giới thiệu đặc điểm sản xuất nông nghiệp tại xã An Cư, giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Các giải pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở huyện Tịnh Biên
- KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bộ môn Chăn Nuôi & Thú Y BÁO CÁO CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
- CHỦ ĐỀ BÁO CÁO CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI Ở HUYỆN TỊNH BIÊN 2
- Mục Lục Chương 1. Đặt Vấn Đề Chương 2. Giới Thiệu Đặc Điểm Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã An Cư Chương 3. Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Chương 4. Kết Luận và Kiến Nghị 3
- Chương 1. Đặt Vấn Đề An Giang là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên 3.537 km2; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi là một yếu tố quan trọng giúp An Giang có nền kinh tế phát triển từ hai mũi nhọn là trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi phát triển mạnh trong những năm qua là nuôi cá basa, cá lóc, nuôi heo, nuôi bò phát triển tương đối đồng đều nhau.
- An Cư là một xã trong những xã của huyện Tịnh Biên đi đầu trong phong trào chăn nuôi. Tổng đàn bò bình quân năm 2015 là 4.230 con. Tuy nhiên những năm gần đây do mùa nắng kéo dài, thức ăn cho trâu bò thường thiếu hụt Nhằm phát triển chăn nuôi bò một cách bền vững, nhóm chúng tôi thực hiện bài: “ Biện pháp giải quyết thức ăn cho chăn nuôi trâu bò tại xã An cư, huyện Tịnh Biên ”
- Chương 2. Giới Thiệu ĐĐSXNN ở Xã An Cư Huyện Tịnh Biên An cư là một trong 14 xã, thị trấn của huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, là xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số Khmer sinh sống khoảng 75% so với dân số toàn xã, đời sống nhân dân sống chủ yếu là dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi bò). Toàn xã có diện tích tự nhiên là 4.230 ha, bằng 11.9% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, trong đó diện tích dất nông nghiệp là 3.787 ha chiếm 89,52 % diện tích tự nhiên của xã. 7
- Trong đó phát triên ̉ chăn nuôi gia súc (bò giống, bò sinh ̉ san, bo ̣ ̀ thit, bò cày kéo …). Nh ờ vào đia hi ̣ ̀nh bán sơn đia, ̣ vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng nên gia súc ở đây chu ̉ yếu là tha ̉ lan kết hợp tân ̣ dung ̣ phu ̣ phâm ̉ trong san ̉ xuất ̣ nông nghiêp ch ưa qua xử lí đê lả ̀m thức ăn chăn nuôi. Hình: Nuôi bò thả lan Hình : Nuôi nhốt tại chuồng 8
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Một số giải pháp để chủ động về thức ăn cho đàn gia súc vào mùa khô nóng và mùa mưa. Hình : Ruộng lúa vào mùa khô
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình Mùa tại xã An Cư là 31O C và độ ẩm là 60 % nên lượng Khô thức ăn thô xanh không đủ cho các loài gia súc nhai lại ăn. Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình tại xã An Cư là 28O C, với lượng mưa rất lớn nên Mùa các loại cỏ có điều kiện thuận lợi và là nguồn thức Mưa ăn chính cho các loài gia súc nhai lại ăn. 10
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Do khí hậu nắng nóng nên không có nguồn thức ăn thô Mùa xanh cho gia súc nhai lại. Lượng cỏ mọc rất ít nên gia súc được thả ra đồng tự kiếm thức ăn. Các loại thức ăn cho ăn Khô bổ sung khi về chuồng là nguồn phụ phẩm từ trồng trọt như:
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Cây Đậu Phộng Cây đậu phộng khi thu hoạch cây vẩn còn xanh và giàu chất dinh dưỡng, chúng có hàm lượng protein thô khá cao (1516%). Người dân thường trồng đậu phộng vào tháng 8,9 và thu hoạch vào tháng 12 đó là vào mùa nắng nóng nên nếu gia súc ăn không hết thì có thể phơi khô để ăn dần trong những ngày thiếu cỏ. 12 Hình : thu hoạch đậu phộng
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Dưa h ấu Trồng vào khoảng tháng 9 và thu hoạch vào tháng 1,2 cùng với cây đậu phộng, thân và lá dưa hấu là nguồn phụ phẩm tốt để bổ sung lượng thức ăn thô xanh cho gia súc vào những ngày nắng nóng thiếu cỏ. 13 Hình : nông dân thu hoạch dưa hấu
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn 14 Hình : Trâu bò ăn thân, lá, quả dưa hấu
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Sau khi cắt lúa từ tháng 12 thì người dân tận dụng Rơ lại nguồn rơm rạ đem phơi khô dự trữ lại thành cây m để cho gia súc ăn khi thiếu cỏ vào mùa khô. đây như là loại thức ăn truyền thống của người dân vùng tịnh khô biên. Hình : Cây rơm cho bò ăn 15
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn Mùa Mưa Vào mùa mưa, nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ̣ rất dồi dào. Môt trong sô ̉ ự nhiên moc trên ́ đó là co t ̣ bờ ruông, ven đê, go ̣ ̀ bãi,... ngoài ra còn còn có co ̉ trồng. Nguồn thức ăn này cung cấp cho gia súc rất nhiều chất dinh dưỡng. 16
- Hình: Mùa mưa nông dân cấy lúa và dùng bò cày ruộng 17
- Chương 3: Giải Pháp Giải Quyết Thức Ăn ̣ Bên canh đo ́ người dân thường cho gia súc ăn co t ̉ ự Mùa nhiên vào mùa mưa với hàm lượng nước trong cỏ có Mư thể gây đê ̉ bênh ̣ chướng hơi da ̣ co ̉ và rối loan ̣ tiêu a hóa. 18
- Chương 4. Kết Luận và Kiến Nghị Kết Luận Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Và mùa khô kéo dài đã ảnh hưởng đến nguồn thức ăn cho đàn gia súc tại xã thiếu hụt trằm trọng. Với sự thiếu hụt như vậy nông dân vùng này đã sử dụng phụ phẩm nông nghiệp như đậu phộng, dây dưa hấu, rơm khô và một số hộ thì thả lan trên đồng ruộng để phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng của gia súc. 19
- Chương 4. Kết Luận và Kiến Nghị Từ kết quả trên chúng tôi có đề nghị như sau: Cán bộ khuyến nông cũng như thú y tại xã nên tổ chức hướng dẫn và tạo điều kiện tích cực để cho nông dân thực hiện kỹ thuật ủ chua phụ phẩm nông nghiệp để dự trữ thức ăn cho gia súc ở mùa khô. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Việt Nam
23 p | 582 | 79
-
Bài thuyết trình: Thực trạng ô nhiễm chất thải rắn - Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp
71 p | 934 | 75
-
Bài thuyết trình Tiền tệ ngân hàng: Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng và giải pháp
43 p | 329 | 70
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay
22 p | 402 | 70
-
Bài thuyết trình nhóm: Ô nhiễm tiếng ồn đô thị
31 p | 863 | 53
-
Bài thuyết trình: Hãy trình bày nguyên nhân và tác động từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu, ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, giải pháp
19 p | 606 | 45
-
Bài thuyết trình Quản trị rủi ro: Rủi ro về pháp lý của HSBC New York
32 p | 293 | 34
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 329 | 28
-
Bài thuyết trình nhóm: Các phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng
25 p | 328 | 27
-
Bài thuyết trình: Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và những giải pháp
21 p | 266 | 18
-
Bài thuyết trình: Định hướng, giải pháp phát triển thanh toán điện tử đến năm 2020
17 p | 146 | 18
-
Bài thuyết trình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu HĐND cấp huyện tại tỉnh Nghệ An
20 p | 183 | 17
-
Bài thuyết trình: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương
71 p | 132 | 17
-
Thuyết trình: Các phương pháp phát hiện bò động dục
23 p | 197 | 15
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau quả tươi GAP ở Việt Nam
22 p | 121 | 14
-
Bài thuyết trình Khí tượng thủy văn: Các giải pháp khai thác tiềm năng khí hậu
16 p | 121 | 11
-
Bài thuyết trình: Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên, Tuyên Quang
10 p | 119 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn