intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm: Các phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng

Chia sẻ: Nguyen Ai | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

329
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm "Các phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng" được thực hiện theo các nội dung: Khái niệm về quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng đô thị, các nguyên tắc quy hoạch chiều cao, các phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng đô thị, ảnh hưởng nền đất tự nhiên trong quy hoạch chiều cao nguyên nhân gây ngập ở TP. Hồ Chí Minh và giải pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm: Các phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng

  1. Trường ĐH Tôn Đức  Thắng Khoa KTCT Đề Tài  GVHD: Trần Minh Hoàng CÁC PHƯƠNG PHÁP  THIẾT KẾ QUY HOẠCH 
  2. Nhóm 1 § Nguyễn Tấn An                  81303001 § Nguyễn Phương Mai Anh  81303005 § Nguyễn Thị Thùy An         81303086 § Võ Nhật Anh                      81303092  ( Nhóm Trưởng ) § Nguyễn Thị Thu Ba     81303097 § Trần Hứa Trọng Bàng     81303099 § Trần Ngọc Bảo                   81303102 § Trần Quốc Bảo                   81303104 § Nguyễn Quốc Bình             81303007 § Nguyễn Thị Kim Chi          81303117 § Vũ Trần Kim Chi                81303118
  3. Mục Lục § I)    Khái niệm về quy hoạch chiều cao nền khu  đất  xây dựng đô thị § II)   Các nguyên tắc quy hoạch chiều cao § III)  Các  phương  pháp  thiết  kế  quy  hoạch  chiều  cao  nền khu đất xây dựng đô thị § Phương pháp mặt cắt § Phương pháp đường đồng mức thiết kế § Phương pháp phối hợp § IV)  Ảnh  hưởng  nền  đất  tự  nhiên  trong  quy  hoạch  chiều cao, nguyên nhân gây ngập  ở TP. Hồ Chí Minh  và giải pháp
  4.   I)Khái niệm về quy hoạch chiều cao: § Là nghiên cứu thiết kế cao độ nền hoàn thiện cho các bộ  phận chức năng của đô thị. § Là công việc không thể thiếu được trong quy hoạch đô thị  với nhiệm vụ là xác định độ cao, hướng dốc, độ dốc nền để  đảm bảo thực hiện ý đồ quy hoạch một cách tối ưu.
  5. II) Các nguyên tắc quy hoạch chiều cao § Triệt để lợi dụng địa hình tự nhiên. § Đảm bảo cân bằng đào đắp với khối lượng công tác  đất và cự ly vận chuyển nhỏ nhất. § Giải quyết trên toàn bộ đất đai thành phố hoặc địa điểm  xây dựng. § Tiến hành theo từng giai đoạn.
  6. III) Các phương pháp thiết kế quy hoạch  chiều cao nền khu đất xây dựng đô thị:
  7. Nội dụng phương pháp mặt cắt § Phương pháp thiết kế quy hoạch chiều cao dựa vào mặt  cắt thực chất là biểu diễn địa hình thiết kế trên mặt cắt. § Các bước tiến hành như sau: § Chọn song song với trục chính. § Mỗi công trình có thể có nhiều mặt cắt nên bố trí một  mặt cắt trùng với trục chính của công trình. Khoảng cách  các mặt cắt dọc phụ thuộc vào độ phức tạp của địa hình. § Giai đoạn thiết kế quy hoạch chung: thường ít sử dụng  phương pháp này. § Giai đoạn quy hoạch chi tiết: địa hình không phức tạp thì  L = 100 m đến 200 m. Với địa hình phức tạp thì L 50 m  hay 40 m. § Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: sử dụng cạnh ô vuông có L  = 20 m hoặc 10 m.
  8. Thiết kế quy hoạch chiều cao theo phương  pháp mặt cắt
  9. Tính toán khối lượng đào đắp đất Fi= htc.Li Trong đó : § htc – cao độ thi công (đào hoặc đắp) trung bình trên mặt cắt ngang § Li - chiều rộng mặt cắt thứ I Trong đó : § Fi - diện tích đào hoặc đắp ở mặt cắt ngang thứ i § Fi+1- diện tích đào hoặc đắp ở mặt cắt ngang thứ i+1 § Li – khoảng cách giữa 2 mặt cắt ngang i và i+1 § Vn – khối lượng đào hoặc đắp ở khoảng giữa 2 mặt cắt ngang i và
  10. Ưu nhược của phương pháp mặt cắt
  11. § Phạm vi ứng dụng § Có thể ứng dụng trong mọi trường hợp địa hình. § Tuy nhiên, nó có hiệu quả khi thiết kế quy hoạch chiều  cao ở dải đất hẹp, chạy dài, công trình có dạng hình  tuyến.
  12. Phương pháp đường đồng mức § Đặc trưng cho sự lồi lõm của bề mặt đất thường được biểu diễn trên bản đồ địa hình. Các đường đồng mức và các điểm ghi độ cao thể hiện sự cao thấp của mặt đất so với mực nước biển (chọn làm gốc) § Thông qua đường đồng mức thiết kế thì biết được độ cao thiết kế của các điểm và độ dốc thiết kế theo bất kì hướng nào. § Công thức tính khoảng cách giữa 2 đường đồng mức liên kế: d = Δh/i d’ = Δh/i.T Trong đó: T- mẫu số tỉ lệ của bản đồ
  13. Ưu nhược của phương pháp đường đồng mức
  14. § Phạm vi ứng dụng:  § Phương pháp này có rất nhiều ưu điểm. Cho nên người  ta thường sử dụng để quy hoạch chiều cao khu đất xây  dựng thành phố như: đường phố, khu nhà ở, khu công  nghiệp…
  15. III) Phương pháp phối hợp: § Phương pháp phối hợp là sự kết hợp giữa những ưu điểm của  phương pháp mặt cắt và thiết kế đường đồng mức. § Chẳng hạn như ở nơi địa hình phức tạp, nơi cần thiết kế đường  phố thì sử dụng phương mặt cắt; ở nơi địa hình đơn giản, nơi  cần quy hoạch chiều cao ô đất xây dựng thì sử dụng phương  pháp đường đồng mức thiết kế. § Trên khu đất xây dựng sử dụng cả hai phương pháp trên, trường  hợp này ứng dụng khi thiết kế cả tuyến đường và nền đất xây  dựng (liền kề với đường), thiết kế ngả giao nhau của đường  phố, thiết kế quảng trường và đặc biệt khi thiết kế ngả giao  nhau khác mức thì một trong 2 phương pháp trên không thể giải  quyết đầy đủ yêu cầu kỹ thuật § Khu đất tương đối rộng lớn nhiều dạng địa hình, nhiều loại  công trình có thể sử dụng phương pháp đơn lẻ ở các khu vực  khác nhau và có khu vực sử dụng cả phương pháp mặt cắt và  phương pháp đường đồng mức đỏ.
  16. IV) Ảnh hưởng nền đất tự nhiên trong  quy hoạch chiều cao, nguyên nhân gây  ngập ở TP. Hồ Chí Minh và giải pháp: § Những đặc điểm chính của TP Hồ Chí Minh và nguyên nhân gây ngập nước: § Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)nằm ở hạ lưu lưu vực sông Đồng Nai và giáp biển, có địa hình thấp và khá bằng phẳng với gần 75% diện tích có cao độ dưới +2 m, chịu tác động trực tiếp dòng chảy lũ từ thượng lưu thông qua các sông cũng như những tác động trực tiếp từ triều biển Đông nên thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng. Cao độ nền của TP.HCM
  17. Nguyên nhân gây ngập:
  18. § Quy hoạch thiếu tính đồng bộ giữa các ngành liên quan tới chiều cao nền đất ở TP. Hồ Chí Minh Hệ thống cấp thoát nước không làm chung với hệ thống điện làm cho việc đào đắp các công trình cầu cống gây ảnh hưởng đến việc thoát nước đô thị. Dưới đây là một số hình ảnh cụ thể:
  19. Ngập úng do hệ thống tiêu (cống tiêu, kênh tiêu...) § Đặc biệt là khu nội thành, hệ thống tiêu thoát nước cũ kỹ, hư hỏng, không hoặc chưa được duy tu, bão dưỡng, nạo vét thường xuyên hoặc chưa được hoàn chỉnh,… cho nên khi có mưa (dù mưa vừa) cũng đã gây nên ngập úng nhiều khu vực của thành phố. Ngập úng do đô thị hoá § Quá trình đô thị hoá thành phố đã làm giảm sự điều tiết tự nhiên của bề mặt lưu vực. Đối với nội thành, phần lớn đất đai được bê tông hoá, nhựa hoá xây dựng nhà, công xưởng, đường sá. Do vậy, khi mưa xuống, hầu như toàn bộ mưa đều tập trung thành dòng chảy (đường trở thành sông cũng chính vì vậy), không thể thấm xuống đất để giảm bớt lượng dòng chảy tập trung.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1