intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

Chia sẻ: Tuyết Mai | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:71

134
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập, giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP  THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH QUẢN TRỊ HỌC GVHD: Leâ Kim Lieân 1
  2. Chủ đề:  Giải pháp phát triển kinh tế  sau khi Việt Nam gia nhập  Hiệp định đối tác kinh tế  chiến lược xuyên Thái Bình  Dương 2
  3. Nội dung chính 1. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược  xuyên Thái Bình Dương 2. Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia  nhập 3. Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia  nhập Hiệp định 4. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau khi gia  nhập Hiệp định 3
  4. 1. Sơ lược về Hiệp định  đối tác kinh tế chiến lược  xuyên Thái Bình Dương 4
  5. Hiớệi thi Gi p đệịu v nh đ ối tác kinh t ề hiệp định ế chiến lược  xuyên Thái Bình Dương Lịch sử hình thành  Hiệp định TPP (tên tiếng  Anh là Trans­Pacific  Strategic Economic  Partnership Agreement):  là Hiệp định Đối tác  Kinh tế Xuyên Thái Bình  Dương. Do lúc đầu chỉ  có 4 nước tham gia nên  còn được gọi là P4.  5
  6.  Lịch sử hình thành và diễn biến của  Hiệp định TPP  6
  7.  Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP  7
  8.  Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP  8
  9.  Mục tiêu của Hiệp định TPP  Tạo thành một khuôn khổ toàn diện Mục  Duy trì tính “mở” của Hiệp định TPP tiêu Thúc đẩy hoạt động thương mại  nhanh chóng hơn 9
  10.  Các nội dung chính của Hiệp định TPP –  P4 • Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh  rộng, bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ (chưa  bao gồm dịch vụ tài chính do được đàm  phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm  (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), chính sách  cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính  phủ và minh bạch hóa 10
  11.  Các nội dung chính của Hiệp định TPP –  P4 Ngoài ra, còn có một chương về hợp tác  và 02 văn kiện đi kèm về Hợp tác Môi  trường và Hợp tác Lao động. Theo thỏa thuận, các bên tham gia P4 sẽ  tiếp tục đàm phán và ký 02 văn kiện quan  trọng về đầu tư và dịch vụ tài chính, chậm  nhất là sau 02 năm kể từ khi P4 chính thức  có hiệu lực (tức là từ tháng 3 năm 2008). 11
  12.  Các nội dung chính của Hiệp định TPP –  P4 • Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất  mạnh về hàng hóa. Thuế nhập khẩu  được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa  bỏ ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực. • Về dịch vụ, P4 thực hiện tự do hóa mạnh  theo phương thức chọn­bỏ. Theo đó, tất  cả các ngành dịch vụ đều được mở, trừ  những ngành nằm trong danh mục loại  12
  13. 13
  14. Cam kết về thương mại hàng hoá • Thứ nhất về thuế quan • Thứ hai về nhóm hàng dệt may • Thứ ba quy tắc xuất xứ • Thứ tư nhóm hàng rào kỹ thuật trong thương  mại. • Thứ năm nhóm biện pháp vệ sinh an toàn thực  phẩm (SPS). 14
  15. Thứ nhất về thuế quan • Các nước tham gia TPP cam kết mở cửa thị  trường có tiêu chuẩn cao, theo đó 100% số dòng  thuế sẽ đưa về 0% ngay sau khi TPP có hiệu  lực. 15
  16. Thứ hai về nhóm hàng dệt may • Đây là nhóm hàng được  Hoa Kỳ quan tâm nhất. Vì  vậy, đàm phám về dệt may  tức là đàm phán với Hoa Kỳ,  vấn đề đàm phán là cắt giảm  thuế quan. Vì đối với Hoa Kỳ,  dệt may cũng có vị trí quan  trọng nên thuế nhập khẩu  hàng dệt may chiếm khoảng  47% thuế nhập khẩu của hoa  kỳ và do đó nếu bỏ thuế thì  Hoa Kỳ bảo hộ ngành dệt  may bằng quy tắc xuất xứ 16
  17. Thứ ba về quy tắc xuất xứ • Đây là quy định vừa thúc  đẩy sản xuất của các nước  thành viên TPP, vừa là sức ép  đối với từng quốc gia thành  viên không nhập khẩu các sản  phẩm của nhau, nếu các  nguyên nhiên vật liệu, phụ  liệu đầu vào cho sản xuất có  nguồn gốc xuất xứ từ các quốc  gia không phải là thành viên  TPP. 17
  18. Thứ tư, nhóm hàng rào kỹ  thuật trong thương mại. Các quy định về TBT  • được đàm phán ở mức  cao hơn so với quy định  của WTO. Đề cao minh  bạch hoá các tiêu chuẩn  kỹ thuật, phương thức  đánh giá sự phù hợp, mở  rộng hợp tác với các diễn  đàn khác như  APEC,  ASEAN, WTO,... 18
  19. Thứ năm, nhóm biện pháp vệ  sinh an toàn thực phẩm (SPS). • Các thành viên đều thống nhất đàm phán các  vấn đề SPS trên có các quy định rõ hơn về cách  thức, thủ tục tiến hành, trao đổi thông tin, đánh  giá mức độ rủi ro. Ngoài ra, SPS trong TPP còn đi  vào xử lý một số nội dung liên quan nhiw an toàn  thực phẩm, an ninh lương thực, các bệnh dịch  mới phát sinh, phát triển công nghệ, kiểm soát  các mối nguy cơ và xử lý vấn đề khác biệt về  trình độ phát triển giữa các nước tham gia,... 19
  20. Cam kết về lao động và công đoàn Đây là một trong  • những nội dung cam  kết mới đối với Việt  Nam, bởi lẻ trong các  FTA trước đó, Việt  Nam chưa bao giờ  phải đàm phán về vấn  đề này với tính chất là  một thoả thuận bắt  buọc phải thực hiện  mang tính pháp lý. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2