intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Các nguồn năng lượng dùng để kích thích phổ gốc: Hồ quang điện, tia lửa điên, ngọn lửa khí, ICP

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

302
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Các nguồn năng lượng dùng để kích thích phổ gốc: Hồ quang điện, tia lửa điên, ngọn lửa khí, ICP tập trung tìm hiểu về nguồn kích thích trong phổ phát xạ; khái niệm, điều kiện tạo ra tia lửa điện, ứng dụng của tia lửa điện; khái niệm, bản chất, phân loại, đặc điểm, điều kiện, đặc tuyến và ứng dụng của hồ quang điện; ICP.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Các nguồn năng lượng dùng để kích thích phổ gốc: Hồ quang điện, tia lửa điên, ngọn lửa khí, ICP

  1. Chào mừng cô giáo và các bạn đến  với chuyên đề thảo luận nhóm 2  lớp PT2Đ12
  2. Chuyên đề: Các nguồn năng lượng dùng để  kích thích phổ gốc: hồ quang điện,  tia lửa điên, ngọn lửa khí ,ICP
  3. Nội dung Giới thiệu nguồn kích thích trong phổ phát xạ 1. Ngọn lửa a) Cấu tạo b) Thông số của ngọn lửa với một vài thành phần nhiên liệu 2. Tia lửa điện • Khái niệm • Điều kiện tạo ra tia lửa điện • Ứng dụng của tia lửa điện 3. Hồ quang điện • Khái niệm • Bản chất  • Phân loại • Đặc điểm • Điều kiện • Đặc tuyến • Ứng dụng 4. ICP
  4. Nguồn kích thích phổ phát xạ nguyên tử Khái niệm: - Là nguồn năng lượng dùng để kích thích quang phổ - Nguồn kích thích phải đảm bảo: + nguồn năng lượng kích thích ổn định và bền theo thời gian, độ lặp lại tốt +đảm bảo không đưa thêm phổ phụ lẫn với phổ của mẫu phân tích + đảm bảo phép phân tích có độ nhạy, biến thiên tuyến tính với nồng độ nguyên tố cần phân tích
  5. Các nguồn kích dùng trong phổ phát xạ nguyên tử: - Ngọn lửa khí - Hồ quang điện + hồ quang điện 1 chiều + hồ quang điện xoay chiều - Tia lửa điện - Plasma cao tần cảm ứng (ICP)
  6. Nguồn kích thích dùng trong phổ nguyên tử  Ngọn lửa a) Cấu tạo: gồm 3 vùng • Vùng sơ cấp: nhiệt độ thấp • Vùng trung gian: nhiệt độ ổn định và cao nhất nên khi phân tích phải đưa mẫu vào vùng này • Vùng cháy thứ cấp: nhiệt độ thấp, nơi xảy ra các phản ứng thứ cấp  Mẫu phải chuyển thành dung dịch, và phun dưới dạng sương
  7. Nhiệt độ các vùng của ngọn đèn khí
  8. b) Thông số của ngọn lửa với C) Ưu điểm: một vài thành phần nhiên liệu dễ sử dụng Thành phần nhiên Nhiệt độ (K)  giá thành thấp liệu d) Nhược điểm: Propan+ không 2267 khí Khó điều chỉnh năng lượng của ngọn lửa Propan+ oxi 3094 Nhiệt độ không cao nên Hydro + không 2380 chỉ dùng kích thích kim khí loại kiềm Hydro + oxi 3080 Khó xác định hàm Acetylen + không 3150 lượng nguyên tố trong khí mẫu do có các sản phẩm trung gian Acetylen + oxi 3342
  9. 2.Tia lửa điện 1.Khái niệm    Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong  chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ  mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion  dương và electron tự do 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện   Trong không khí khi điện trường đạt giá trị  ngưỡng vào khoảng  3.106 V/m thì có thể hình  thành tia lửa điện
  10. ứng dụng của tia lửa điện 1. Bugi tạo ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn  hợp hơi xăng và không khí 2. Giải thích và phòng tránhhiện tượng sét 3. Gia công tia lửa điện để chế tạo khuôn  mẫu =>  một bước đột phá, tạo ra đực những hình  dáng hình học phức tạp.
  11. 3. Hồ quang điện 1.Khái niệm Là quá trình phóng điện tự lực xáy ra trong chất  khí ở áp xuất thường hoặc áp xuất thấp đặt  giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn 2. Bản chất của hồ quang điện  Là hiện tương phóng điện với mật độ dòng  điện rất lớn ( 104­105A/cm2), điện áp rất cao,  điện áp rơi trên cực âm rất bé và kèm theo hiện  tương tự phát sáng
  12. 3) Phân loại • Máy phát hồ quang một chiều: có độ chói cao nhưng cháy không ổn định, sự bay hơi của điện cực nhanh. • Máy phát hồ quang xoay chiều:có độ ổn định tốt hơn nên thường được dùng hơn Hiện tượng hồ quang điện
  13. Hồ quang 4) Đặc điểm • Hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực kim loại có hiệu điện thế cỡ 80V • Nhiệt độ hồ quang khoảng 3500-80000C • Nhiệt độ hồ quang phụ thuộc hiệu điện thế và mật độ dòng điện giữa hai điện cực. Để có nhiệt độ cao phải tăng hiệu điện thế • Mẫu có thể là dạng dung dịch hoặc là bột nhồi vào trong lỗ điện cực
  14. 5. Điều kiện tạo ra hồ quang điện ­ Làm hai điện cực nóng đỏ đến mức có thể phát  nhiệt ectron ­ Tạo ra một điện trường đủ mạnh giữa hai điện  cực để ion hóa không khí để tạo ra tia lửa điện 6. Đặc tuyến của hồ quang điện 3 đặc tuyến 1. Độ dốc âm trong khoảng giá trị dòng điện thấp 2. Phần nằm ngang trong khoảng giá trị trung bình 3. Độ dốc dương trong khoảng giá trị dòng điện cao
  15. 7.ứng dụng hồ quang điện 1.hàn điện Hàn hồ quang ta( hàn que) Là quá trình hàn điện nóng chảy sử dụng điện cực  dưới dạng que hàn và không sử dụng khí bảo về
  16. 2. Lò hồ quang Quá trình nung chảy kim loại được tạo ra do sự  nóng chảy giữa hai điện cực
  17. 3. Đèn chiếu sáng
  18. Plasma tần cảm ứng ICP • Cơ chế của quá trình hóa hơi a. NL hóa hơi(Eh)< NL nguyên tử hóa(Ent) -> phân tích phổ phát xạ có độ nhạy và độ ổn định cao b. Eh > Ent : mẫu bị nguyên tử hóa trước, sau đó mới hóa hơi rồi kích thích và phát xạ -> độ nhạy và độ ổn định kém hơn so với cơ chế Eh< Ent
  19. 2. Ưu điểm của nguồn: - Cho phép phân tích có độ nhạy cao, độ ổn định tốt, sai số phân tích nhỏ - Cho phép phân tích nhiều nguyên tố cùng 1 lúc - Tốc độ phân tích nhanh ứng dụng rộng rãi trong phân tích quang phổ phát xạ Dùng phân tích mẫu quặng, trầm tích, đất, đá và nguyên tố có tính chất gần giống nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2