Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
lượt xem 45
download
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ nêu lên tổng quan về chất xơ; các sản phẩm bổ sung chất xơ; xu hướng phát triển thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ tại Việt Nam. Bài thuyết trình hữu ích với các bạn chuyên ngành Y và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
- Giảng viên: Lương Hồng Quang
- Mục lục
- A. TỔNG QUAN VỀ CHẤT XƠ
- I. Giới thiệu Định nghĩa của tổ chức, quốc gia ( từ Dysseler 1997) Tổ chức hoặc quốc gia định nghĩa và các thành phần của chất xơ COST(1990) lignin , inositolphosphate , tinh bột kháng , oligosaccharides , polysaccharides thành tế bào thực vật, inulin, Polydextrose COAA (1992) hợp chất hữu cơ không thủy phân bằng enzyme tiêu hóa của con người CEEREAL (1993) polysaccharides khó tiêu + lignin Bỉ (1993) oligo khó tiêu + polysaccharides khó tiêu + lignin Croatia , Đức , Na Uy polysaccharides lignin và Thụy Điển (1993 Ủy ban khoa học về thực oligosaccharides và polysaccharides và dẫn xuất ưa phẩm (1994) nước không bị tiêu hóa không hấp thụ trong ruột trên của con người , kể cả lignin
- I. Giới thiệu Gồm 2 phần: Chất xơ hòa tan: là các polysaccharides mạch ngắn, có thể tan trong nước, trong đó có một số hợp chất đặc biệt được gọi là prebiotic. Gồm có gum, mucilage, pectin... Chất xơ hòa tan có nhiều trong rau xanh, củ quả tươi và các loại hạt đậu. Chất xơ không hòa tan: là các polysaccharides mạch dài, không tan trong nước. Gồm cellulose, hemicellulose, lignin… Chúng có mặt chủ yếu trong các loại hạt ngũ cốc.
- II. Nguồn cung cấp Trong các hệ thống thực phẩm, chất xơ được tìm thấy trong hai nguồn chính: là thành phần nội tại của các loại thực vật khác nhau hoặc trong các thực phẩm bổ sung chất xơ.
- II. Nguồn cung cấp 1. Nội sinh Chất xơ chủ yếu có trong các thành tế bào của tế bào thực vật. Thành tế bào có thể thay đổi về thành phần, độ dày và hình thái, tùy thuộc vào nguồn gốc và giai đoạn sinh lý của thực vật.
- II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: Có 2 loại chất xơ bổ sung: cô đặc và phân lập. Chất xơ cô đặc
- II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: • Chất xơ cô đặc thu được từ quá trình khử nước của trái cây, rau, đậu hoặc ngũ cốc. Các thành phần và chức năng của nó sẽ phụ thuộc vào chất xơ và các phương pháp chế biến. • Chất xơ cô đặc là kết quả của quá trình xử lý cơ học nhằm tách các mô khác nhau trong nguyên liệu thực vật hoặc từ quá trình phân tách các thành phần cụ thể như pectin tinh bột, protein hoặc nước trái cây.
- II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: Công dụng: • Thêm vào các sản phẩm để tăng lượng xơ trong thực phẩm. • Dùng làm chất độn.
- II. Nguồn cung cấp 2. Bổ sung từ bên ngoài: Chất xơ phân lập: Thu được bằng cách trích từ dung dịch, lọc và thu hồi (pectin, alginate, carrageenans, beta glucans inulin, alpha galactosides), bằng cách làm khô và nghiền hoặc bằng cách tổng hợp hữu cơ (Polydextrose). Các cách khác nhau tùy theo các loại polysaccharides.
- II. Nguồn cung cấp Phương pháp xác định lượng chất xơ trong thực phẩm. Có hai phương pháp: Phương pháp trọng lực cụ thể: là cho enzyme làm các sợi bị cô lập và cân ( phương pháp AOAC ). Phương pháp phân tích thành phần .
- II. Nguồn cung cấp Phân loại và đặc tính hóa học của các loại chất xơ chính.(trích từ Lineback 1999, Dreher 1999.) Phân loại Thành phần Cấu trúc trong Nguồn chính Polysaccharides của tế Cellulose Β D glucan( liên kết 4) Không tìm thấy ở bào thực vật bậc cao Bán cellulose nguyên liệu thực vật Xyloglucans (liên kết 4 D Cây 2 lá mầm glucans với chuỗi bên đính kèm) Xylans (β D liên kết 4) Cây 2 lá mầm Arabinoxylans Cây 1 lá mầm Glucuronoarabinoxylans Cây 1 lá mầm, lúa mạch Liên kết hỗn hợp β D dồi dào, hạt ngũ cốc. glucan (liên kết 3 và 4). Cây 2 lá mầm Galacturonans và Pectic susbtances rhamnogalacturonans
- II. Nguồn cung cấp
- III. Phương pháp chế biến 1. Phương pháp chế biến nguyên liệu chứa chất xơ
- III. Phương pháp chế biến
- III. Phương pháp chế biến 2. Chế biến thực phẩm bổ sung chất xơ • Chế biến công nghiệp nhằm kéo dài thời hạn bảo quản hoặc tăng chất lượng thực phẩm: cấu trúc, màu sắc, mùi, vị, hàm lượng chất dinh dưỡng. • Có 3 phương pháp chủ yếu sau: xử lý nhiệt, xử lý nhiệtcơ học, xử lý không dùng nhiệt.
- III. Phương pháp chế biến XỬ LÝ BẰNG NHIỆT •Xử lý nhiệt gồm xử lý nhiệt ẩm và xử lý nhiệt khô •Xử lý nhiệt ẩm gồm: chần, luộc, đóng hộp, hấp,vi sóng. •Xử lý nhiệt khô gồm: sấy và nướng.
- III. Phương pháp chế biến XỬ LÝ BẰNG NHIỆT CƠ HỌC Phương pháp ép đùn + Nguyên liệu được làm nóng dưới áp suất cao trong 1 khoảng thời gian ngắn (515s). Trong quá trình làm chín thực phẩm nhiệt độ trong buồng ép có thể lên khoảng 2000C. + Với nhiệt độ và thời gian như thế sẽ hạn chế được tối đa sự phân hủy các chất dinh dưỡng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đồng thời, các quá trình biến tính protein cũng thuận lợi hơn và thực phẩm không bị tối màu do buồng ép không có oxy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình đề tài "Tập đoàn Kinh Đô"
25 p | 2356 | 462
-
Bài thảo luận môn Soạn thảo văn bản lần 1: Tìm và sửa lỗi một số văn bản quy phạm pháp luật
41 p | 1106 | 89
-
Báo cáo Thực hành phụ gia
115 p | 478 | 87
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng probiotic
36 p | 273 | 59
-
Thuyết trình đề tài:" Các vấn đề trong chi trả dịch vụ hệ sinh thái đối với rừng ngập mặn"
38 p | 143 | 34
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 p | 172 | 34
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ thực vật
43 p | 169 | 30
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Kẹo chức năng
20 p | 140 | 26
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và một số điều cần biết
23 p | 154 | 26
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và các bệnh nhiễm trùng cấp tính (probiotic và rối loạn tiêu hóa)
38 p | 179 | 22
-
Đề bài: Bệnh nhiệt thán
48 p | 206 | 19
-
Thuyết trình Công nghệ lên men thực phẩm: Sản xuất enzyme glucoamylase bằng phương pháp lên men bể sâu - ĐHBK TP. HCM
24 p | 166 | 18
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng đại tràng
32 p | 139 | 17
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Những quy định thực phẩm chức năng của Mỹ
24 p | 160 | 15
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và bệnh mạch vành
30 p | 149 | 14
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 p | 137 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hệ thống hóa lý thuyết và bài tập của môn xác suất thống kê ứng dụng vào giải những bài toán Vật lý
91 p | 59 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn