Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và một số điều cần biết
lượt xem 26
download
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và một số điều cần biết bao gồm những nội dung về định nghĩa và phân loại thực phẩm chức năng; quản lý thực phẩm chức năng; phát triển thực phẩm chức năng và những thách thức ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và một số điều cần biết
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT GVHD: Ths. Lương Hồng Quang 1 Nhóm 1_T6_789_PV219
- NỘI DUNG 2
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. ĐỊNH NGHĨA *Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Cho rằng khó có thể định nghĩa Thực phẩm chức năng vì sự đa dạng phong phú của nó. Các yếu tố “chức năng” đều có thể bổ sung vào thực phẩm hay nước uống. Tổ chức này cho rằng: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến từ thức ăn thiên nhiên, được sử dụng như một phần của chế độ ăn hàng ngày và có khả năng cho một tác dụng sinh lý nào đó khi được sử dụng”. 3
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. ĐỊNH NGHĨA * Theo Bộ Y tế và Phúc Lợi Nhật Bản , FOSHU là: Loại thực phẩm được tiên đoán sẽ có ảnh hưởng tốt cho sức khỏe cụ thể là thành phần, hoặc các loại thực phẩm gây dị ứng đã được loại bỏ Thực phẩm có tác dụng bổ sung hoặc loại bỏ đã được khoa học đánh giá và cho phép để thực hiện yêu cầu đối với sức khỏe. 4
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. ĐỊNH NGHĨA *Bộ Y tế Việt Nam: Thông thư số 08/TTBYT ngày 23/8/2004 về việc “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng” đã đưa ra định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”. 5
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. ĐỊNH NGHĨA *Bộ Y tế Việt Nam: Thông tư “Hướng dẫn quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng” Dự tháo 15 ngày 19/11/2012 “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học”. 6
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 2.PHÂN BIỆT TPCN VÀ THUỐC TPCN Thuốc Là sản phẩm dùng để hỗ Là chất hoặc hỗn hợp trợ (phục hồi, tăng chất dùng cho người cường và duy trì) các nhằm mục đích phòng chức năng của các bộ bệnh, chữa bệnh, chẩn phận trong cơ thể, có tác đoán bệnh hoặc điều dụng dinh dưỡng, tạo cho chỉnh chức năng sinh lý cơ thể tình trạng thoải cơ thể bao gồm thuốc mái, tăng cường đề thành phẩm, nguyên liệu kháng và giảm bớt nguy làm thuốc, vaccine, sinh cơ bệnh tật. phẩm y tế, trừ thực 7 phẩm chức năng (Luật Dược2005).
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 2.PHÂN BIỆT TPCN VÀ THUỐC 8
- 2. PHÂN BIỆT TPCN VÀ THUỐC 9
- I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 3. PHÂN LOẠI Phân loại theo công dụng( giảm cholesterol, giảm cân….) Phân loại theo phương thức chế biến( bổ sung vitamin, bổ sung khoáng chất, …..) Phân loại theo dạng sản phẩm( dạng viên, dạng nước, dạng bột……) Phân loại theo nguồn gốc nguyên liệu( động vật, thực vật….) ……… 10
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Cần có một hệ thống luật pháp để kiểm soát việc sản xuất và kinh doanh TPCN. Đặc biệt quan tâm: *TPCN phải là thực phẩm và phải an toàn. Điểm chung của quản lý 11
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Một sản phẩm khi là TPCN: Mô tả sản phẩm rõ ràng Thành phần sản phẩm Công bố chức năng Yêu cầu bao bì Ghi nhãn sản phẩm Tiêu chuẩn sản xuất Tất cả đều phải an toàn. 12
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG *Việt Nam Từ năm 2000 đến 2004 đã có 3 văn bản thay thế nhau của Bộ Y tế để quản lý thực phẩm chức năng: Thông tư số 17/2000/TTBYT ngày 27/9/2000 về việc “Hướng dẫn đăng ký các sản phẩm dưới dạng thuốc – thực phẩm”. Thông tư số 20/2001/TTBYT ngày 11/9/2001 “Hướng dẫn quản lý các sản phẩm thuốc – thực phẩm” Thông tư số 08/2004/TTBYT ngày 23/8/2004 “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng”. 13
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Sản phẩm TPCN trên thị trường Việt Nam: 14
- QUY ĐỊNH GHI NHÃN TPCN TRONG THÔNG TƯ CỦA BỘ Y TẾ 6. Đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thực phẩm dinh dưỡng y học: a) Phải công bố mức đáp ứng đối với vitamin và khoáng chất trên khẩu phần ăn (serving size) hoặc trên 100g sản phẩm. b) Phải ghi rõ định lượng hoặc tỷ lệ phần trăm thành phần cấu tạo trên nhã n san phâm. ̉ ̉ c) Phải ghi cụm từ “Thực phẩm chức năng” hoặc tên nhóm bằng cụm từ “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe” / “Thực phẩm dinh dưỡng y học” ở phần chính của nhãn và cum t ̣ ừ : "Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” ngay sau phần ghi nhãn về công dụng của sản phẩm hoặc cùng chỗ với các khuyến cáo khác nếu có. 7. Các cụm từ thể hiện tên nhóm thực phẩm, cụm từ “Thực phẩm chức năng” và cụm từ "Chú ý: Sản phẩm này không 15 phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” phải có màu tương phản với màu nền của nhãn và có kích thước lớn gấp hai lần kích thước ghi công dụng
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 3. Đối tượng sử dụng: Phải phù hợp với công dụng đã công bố và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận thông qua bản Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 4. Liều dùng: a) Liều dùng của sản phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe của đối tượng sử dụng; 16
- II. QUẢN LÝ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Sản phẩm TPCN trên thị trường Việt Nam: 17
- III. PHÁT TRIỂN TPCN VÀ NHỮNG THÁCH THỨC Ở VIỆT NAM 18
- IV. TỔNG KẾT “ TPCN chỉ có tác dụng hỗ trợ, bổ trợ cho sức khỏe của bạn, không phải là thuốc, không thể thay thế thuốc điều trị và hiệu quả thì còn tùy vào cơ thể bạn, tùy vào cách bạn sử dụng” 19
- CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!!! 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình đề tài "Tập đoàn Kinh Đô"
25 p | 2361 | 462
-
Bài thảo luận môn Soạn thảo văn bản lần 1: Tìm và sửa lỗi một số văn bản quy phạm pháp luật
41 p | 1124 | 89
-
Báo cáo Thực hành phụ gia
115 p | 484 | 87
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng probiotic
36 p | 275 | 59
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
36 p | 206 | 45
-
Thuyết trình đề tài:" Các vấn đề trong chi trả dịch vụ hệ sinh thái đối với rừng ngập mặn"
38 p | 148 | 34
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 p | 173 | 34
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ thực vật
43 p | 174 | 32
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Kẹo chức năng
20 p | 143 | 27
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và các bệnh nhiễm trùng cấp tính (probiotic và rối loạn tiêu hóa)
38 p | 182 | 23
-
Đề bài: Bệnh nhiệt thán
48 p | 215 | 19
-
Thuyết trình Công nghệ lên men thực phẩm: Sản xuất enzyme glucoamylase bằng phương pháp lên men bể sâu - ĐHBK TP. HCM
24 p | 166 | 18
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng đại tràng
32 p | 140 | 18
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng và bệnh mạch vành
30 p | 150 | 15
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Những quy định thực phẩm chức năng của Mỹ
24 p | 160 | 15
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 p | 140 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hệ thống hóa lý thuyết và bài tập của môn xác suất thống kê ứng dụng vào giải những bài toán Vật lý
91 p | 65 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn