intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Các phương pháp xác định vi sinh vật trực tiếp bằng buồng đếm và gián tiếp bằng cách đếm khuẩn lạc

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

615
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Các phương pháp xác định vi sinh vật trực tiếp bằng buồng đếm và gián tiếp bằng cách đếm khuẩn lạc trình bày cơ sở lý thuyết, cách tiến hành, ưu nhược điểm của từng phương pháp. Đây là tài liệu tham khảo và học tập bổ ích dành cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Các phương pháp xác định vi sinh vật trực tiếp bằng buồng đếm và gián tiếp bằng cách đếm khuẩn lạc

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa: CNSH & KTMT MÔN: VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI SINH VẬT TRỰC TIẾP BẰNG BUỒNG ĐẾM VÀ GIÁN TIẾP BẰNG CÁCH ĐẾM KHUẨN LẠC GVHD:Nguyễn Duy Thanh NHÓM: 4 6/4/14 1
  2. MỤC LỤC 6/4/14 VSV-N4 2
  3. Mở đầu v Trong bất kỳ một loại mẫu vật nào, muốn biết số lượng chung của các nhóm vi sinh vật cũng như số lượng riêng của mỗi nhóm thành phần, đều cần phải đếm số lượng tế bào của chúng. v Để xác định số lượng vi sinh vật trong đất, nước, không khí và dịch nuôi cấy … người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. 6/4/14 VSV-N4 3
  4. Mở đầu Trong đó có 2 phương pháp dưới đây được dùng nhiều hơn cả: • Phương pháp xác định trực tiếp số lượng tế bào bằng phiến kính có khung đếm Goriaep (phòng đếm hồng cầu). • Phương pháp xác định gián tiếp số lượng tế bào bằng cách đếm số lượng khuẩn lạc mọc trên môi trường 6/4/14 VSV-N4 4
  5. Phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm VSV-N4 6/4/14 5
  6. Cơ sở lý thuyết ü Phương pháp đếm trực tiếp cho phép ta đếm số lượng vi sinh vật có kích thước lớn như nấm men, tảo ü Đếm số lượng tế bào trực tiếp trên kính hiển vi, nhờ buồng đếm hồng cầu 6/4/14 VSV-N4 6
  7. Buồng đếm Hemocytometer VSV-N4 6/4/14 7
  8. Cấu tạo của buồng đếm VSV-N4 6/4/14 8
  9. Nguyên tắc cấu tạo của buồng đếm: Là một phiến kính dày hình chữ nhật, chia thành 3 khoảng, khoảng giữa chia thành 2 khoảng nhỏ. Trên mỗi khoảng này có kẻ một lưới đếm, gồm rất nhiều ô vuông . Mỗi ô vuông lại được chia ra thành 16 ô vuông nhỏ , mỗi ô nhỏ có diện tích là 1/400 mm2, và chiều dày là 1/10 mm, như vậy thể tích 1 ô vuông nhỏ là 1/4000 mm3 hay 1/4000.000 ml. Buồng đếm có 1 lá kính dày để đậy. 6/4/14 VSV-N4 9
  10. Cách tiến hành • Chuyển thể tích mẫu • Để mẫu vào buồng đếm • Đếm số lượng vi sinh vật • Kết quả đếm được tế bào/ml. 6/4/14 VSV-N4 10
  11. VSV-N4 6/4/14 11
  12. Sau khi cho lên kính hiển vi VSV-N4 6/4/14 12
  13. Cách đếm số lượng vi sinh vật VSV-N4 6/4/14 13
  14. • Cách đếm số tế bào trong mỗi ô lớn như sau: mỗi ô nhỏ có 4 cạnh giới hạn, đếm số lượng tế bào nằm trọn trong ô và những tế bào nằm trên 2 cạnh liên tiếp cùng chiều. • ví dụ: đếm cạnh bên dưới và cạnh bên phải. Đếm các ô từ trái sang phải, từ hàng trên xuống hàng dưới rồi đổi chiều. Cứ đếm như vậy cho đến ô cuối cùng của 16 ô con. 6/4/14 VSV-N4 14
  15. Cách tính toán • Gọi A là số lượng tế bào đếm được trong 80 ô nhỏ • Số lượng tế bào trong 1mm3 được tính theo công thức sau: số tế bào trong 1mm3 • Trong đó: 4000 = 400*10 (1/400 mm2 : diện tích một ô nhỏ ; 1/10 mm: chiều cao từ mặt buồng đếm tới lammelle) • APL : độ pha loãng VSV-N4 6/4/14 15
  16. Ưu và nhược điểm của phương pháp Nhược •Ưu điểm : điểm: • quá trình này •không phân biệt được tế cho phép xác bào sống và tế VSV-N4 6/4/14 16 bào chết.
  17. Phương pháp đếm khuẩn lạc 6/4/14 17
  18. Ưu điểm: • Cho phép xác định số tế bào sống • Định lượng chọn lọc vsv Phương pháp: • Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu • Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu • Cấy mẫu vàomôi trường, ủ mẫu • Đếm số khuẩn lạc hình thành 6/4/14 VSV-N4 18
  19. Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu pha loãngmẫu lỏng theo dãy thập phân 6/4/14 VSV-N4 19
  20. Các thiết bị hỗ trợ đếm khuẩn lạc Máy đếm Máy đếm khuẩn khuẩn lạc Lạc tự 6/4/14 VSV-N4 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2