intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kinh tế giáo dục: Mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế

Chia sẻ: Nghệ Sĩ Đoàn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

876
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình gồm các nội dung trình bày: Vai trò của kinh tế đối với phát triển giáo dục, vai trò của giáo dục với kinh tế và một số quan điểm, phương pháp phân tích quan hệ giáo dục và kinh tế. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kinh tế giáo dục: Mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế

  1. Bài Thuyết trình MÔN KINH TẾ GIÁO DỤC 1    MỐI QUAN HỆ GIỮA  GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ
  2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 Đặng Trương Việt Anh 1. 2. Nông Xuân Đoàn 3. Nguyễn Văn Hải 4. Nguyễn Ngọc Hải 5. Nguyễn Mỹ Linh 6. Nguyễn Thị Thảo 7. Phạm Thanh Mai 8. Nguyễn Văn Nam
  3.  MỐI QUAN HỆ GIỮA  GIÁO DỤC VÀ KINH  TẾ 3. Một số  1.Vai trò     quan điểm,  c ủa  2.  Phương    kinh tế  Vai trò của  pháp phân  đối với  giáo dục  tích quan  phát triển   với kinh tế hệ GD và  giáo dục KT
  4. 1. Vai trò của kinh tế đối  với • Kinh phát tri n giáo d tế là điềuểkiện ụcđể phát vật chất triển giáo dục • Kinh tế quyết định quyền lực, mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục • Kinh tế quyết định quy mô, tốc độ phát triển giáo dục
  5. Kinh tế là điều kiện vật chất để  phát triển giáo dục • Dù ở thời đại  nào, quốc gia nào  cũng cần phải có  1 điều kiện kinh  tế nhất định, cần  có các nguồn lực  (nhân lực, vật lực  và tài lực…) nhất  định.
  6. Kinh tế là điều kiện vật chất để  phát triển giáo dục • Trình  độ  phát  triển  kinh  tế  cũng  làm  xuất  hiện  nhu  cầu  khách  quan  với  giáo  dục.  Nhu  cầu  này  vừa  mang  tính  xã  hội  vừa  mang  tính  cá nhân. Nhu cầu xã  hội  về  giáo  dục  1  mặt  được  nâng  cao 
  7. Kinh tế quyết định quyền lực, mục tiêu, nội dung và phương • pháp Trình độ phát giáo triển sức sảndục xuất mới đã đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục: NLĐ phải có văn hóa hơn, năng động hơn,… • Nội dung và phương pháp giáo dục cũng có những thay đổi như là áp dụng công nghệ hay sơ đồ tư duy,…
  8. Kinh tế quyết định quy mô, tốc độ phát triển giáo  dục • Mức phát triển kinh tế sẽ quyết định số lượng những người dân nhận được sự giáo dục. Vì thế khi trình độ phát triển kinh tế hay sức sản xuất bị giảm sút, quy
  9. Kinh tế quyết định quy mô, tốc độ phát triển giáo  dục • Trình độ phát triển  • Trình độ phát triển  kinh tế, trình độ  kinh tế và quy mô,  giáo dục và số năm  tốc độ của việc  giáo dục phổ cập  thiết lập các môn  (giáo dục miễn phí,  trong ngành giáo  giáo dục bắt buộc)  dục có mối quan  trong ngành giáo dục  hệ phụ thuộc lẫn  có quan hệ phụ  nhau.  thuộc lẫn nhau • Mức phát triển kinh  VD  như ngành nào đang 
  10. Kinh tế quyết định hệ thống, cấu trúc của giáo dục • Khi kinh tế và sức sản xuất phát triển, phạm vi giáo dục không còn bó hẹp ở mức chính quy mà trên cơ sở của cơ chế và hệ thống giáo dục cũ không ngừng được hoàn thiện mở rộng thêm, bằng chứng là hình thành các cấp giáo dục theo chiều ngang, dọc với nhiều loại hình đào tạo chuyên ngành, kĩ thuật, nghiệp vụ.
  11. 2. Vai trò của giáo dục với  kinh tế 2.3. Một số  2.1. Chức  2.2. Chức  vấn đề về  năng phát  năng phát  quan hệ  triển kinh  triển kinh  kinh tế   tế trực tiếp  tế gián tiếp  giáo dục  của giáo  của giáo  đầu thế kỉ  dục. dục. XXI
  12. 2.1. Chức năng phát triển kinh tế trực tiếp của giáo  dục. - Giáo dục là mục tiêu và động lực của tăng trưởng  và phát triển kinh tế, đặc biệt là trong kinh tế thị  trường, toàn cầu hóa. - Giáo dục là phương pháp và nội dung quan trọng  nhất của tái sx sức lao động và sức sx. - Giáo dục là con đường chủ đạo vừa rút ngắn thời  gian lao động tất yếu trong xã hội vừa nâng cao  hiệu suất lao động. - Giáo dục là con đường chủ đạo sx ra khoa học, tái  sx ra khoa học, chuyển khoa học thành kĩ thuật sx 
  13. 2.2. Chức năng phát triển kinh tế gián tiếp của giáo dục. - Giáo dục ảnh hưởng toàn diện đến phát triển  con người. - Đào tạo sẽ sản sinh ra những nhà chính trị có tài  năng­> phát huy vai trò đối với kinh tế - Được giáo dục, giảm tỉ suất sinh, giảm áp lực  kinh tế­xã hội, nâng cao chất lượng dân số.
  14. 2.3. Một số vấn đề về quan hệ kinh tế  giáo  dục đầu thế kỉ XXI • Sự tác động của cơ chế thị trường đối với  kinh tế, xã hội     ­ Tác động tích cực     ­ Tác động tiêu cực • Quan điểm kinh tế trong giáo dục. • Xu hướng “thương mại hóa giáo dục” và trào  lưu chống lại. • Giáo dục trong xu thế toàn cầu hóa và nền  kinh tế tri thức
  15. Sự tác động của cơ chế thị trường đối  với kinh tế, xã hội Cơ  chế  thị  trường  là  cơ  chế tự điều tiết, vận hành  nền  kinh  tế  hàng  hóa  dưới  tác  động  của  hệ  thống các quy luật kinh tế  của  nền  sản  xuất  hàng  hóa  như:  quy  luật  giá  trị,  quy luật cung cầu …
  16. Cơ chế thị trường vận hành tốt khi có môi trường  cho nó hoạt động tốt bao gồm: -  Môi trường chính trị: là sự ổn định chính trị, ổn định đường lối,  chính sách, pháp luật,thể chế và bộ máy nhà nước mạnh. Môi trường kinh tế: môi trường kinh tế lành mạnh, cạnh tranh tự  - do, bình đẳng, các chủ thể kinh tế được chủ động sản xuất kinh  doanh. - Môi trường văn hóa: văn hóa ứng xử trong quan hệ kinh tế, trung  thực, trọng chữ tín, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.
  17. Những tác động của cơ    chế thị trường đối với kinh  tế, xã hội: *Tác động tích cực:    ­ Cơ chế thi trường tác đông đến các thành phần    kinh tế, chủ thể kinh tế, khơi dậy và phát huy  sức mạnh của mọi nguồn lực kinh tế. Ví dụ: Các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi từ  cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thi  trường, nền kinh tế phát triển năng động hơn,  đẩy lùi tình trạng trì trệ, thụ động, trông chờ do  cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trước đây tạo  nên.
  18. -  Buộc các chủ thể sản xuất kinh doanh phải vươn  lên chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận cao, phải  chủ động trong sản xuất, kinh doanh, không ngừng  đổi  mới  công  nghệ  cải  tiến  tổ  chức  quản  lý  sản  xuất để nâng cao năng suất, chất lương. - Tạo ra khả năng tự điều tiết xã hội, tự động phân  bổ  các  nguồn  lực  kinh  tế  vào  các  khu  vực,  các  ngành kinh tế. - Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển - Đòi hỏi các chủ thể sản xuất, kinh doanh phải  năng động, tính toán hiệu quả kinh tế, chủ động  tìm thị trường và khách hàng.
  19. *Tác động tiêu cực: - Không  đảm  bảo  được  đầy  đủ  sự  cân  đối  của  nền  kinh  tế  quốc  dân. - Tiềm ẩn nguy cơ gây ra sự lãng phí những nguồn lực kinh tế. -  Mọi hoạt  động sản xuất, kinh doanh  đều lấy trao  đổi hàng hóa  làm  cơ  sở,  tiền  tệ  làm  vật  ngang  giá  chung  =>  uy  lực  của  đông  tiền làm bại hoại xã hội, biến các quan hệ xã hội trở thành tiền tệ  hóa, thương mại hóa.
  20. *Tác động tiêu cực: Cơ chế thị trường,  - cạnh tranh tự do dẫn  tới sự phân hóa giàu  nghèo, bất công xã hội,  làm nảy sinh và phát  triển sự bất bình đẳng  và mâu thuẫn xã hội. - Vì lợi nhuận nên có  một số hoạt động độc  quyền xóa bỏ cạnh  tranh tự do, lừa đảo để  giảm chi phí, làm ô  nhiễm môi trường …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0